Đánh giá hiệu quả nuôi tôm chân trắng sử dụng hệ thống nuôi tuần hoàn kết hợp lọc sinh học

Bài viết "Đánh giá hiệu quả nuôi tôm chân trắng sử dụng hệ thống nuôi tuần hoàn kết hợp lọc sinh học" thiết kế và đánh giá hệ thống nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) không thay nước, dựa vào hiệu quả của hệ thống lọc sinh học và cơ học trong hệ thống tuần hoàn khép kín . Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG NUÔI TUẦN HOÀN KẾT HỢP LỌC SINH HỌC Lê Duy Khương1 Hoàng Văn Hùng2 và Vũ Công Tâm3 1 Khoa Môi trường Trường Đại học Hạ Long 2 Khoa Thủy sản Trường Đại học Hạ Long 3 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bồi dưỡng cán bộ Trường Đại học Hạ Long Email leduykhuong@ Ngày nhận bài 02 12 2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện 15 02 2022 Ngày chấp nhận đăng 24 02 2022 TÓM TẮT Nghiên cứu này đã thiết kế và đánh giá hệ thống nuôi tôm chân trắng Litopenaeus vannamei Boone 1931 không thay nước dựa vào hiệu quả của hệ thống lọc sinh học và cơ học trong hệ thống tuần hoàn khép kín. Biến động chỉ số môi trường và các thông số trong quá trình nuôi tôm thương phẩm được sử dụng để đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống. Kết quả cho thấy các thông số chất lượng nước TAN NO2- NO3- luôn ở dưới giới hạn cho phép trong hệ thống lọc sinh học không làm tác động đến sức khoẻ tôm. Hệ thống lọc sinh học đã kiểm soát được các thông số môi trường giúp tôm phát triển tốt ở mật độ nuôi cao với tốc độ sinh trưởng và phát triển tương đương với các hệ thống ao nuôi ngoài trời. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn mật độ nuôi phù hợp cho hệ thống là 1600 con bể 800 con m3 cho tỷ lệ sống 54 2 sản lượng 18 5 kg bể cỡ tôm trung bình 46 9 con kg và khối lượng tôm trung bình 21 3 g con. Kết quả nghiên cứu này mở ra hướng nuôi tôm bền vững hơn nhờ tiết kiệm nước và hạn chế phát sinh dịch bệnh trong quá trình nuôi tôm. Từ khóa lọc sinh học tôm chân trắng tuần hoàn nước xử lý nước THE EFFICIENCY OF THE WHITE LEG SHRIMP PRODUCTION USING AN INTEGRATED RECIRCULATING AND BIOLOGICAL FILTRATION SYSTEM ABSTRACT In this study a commercial shrimp Litopenaeus vannamei Boone 1931 culturing was designed and evaluated based on the efficiency of biological and mechanical filtration in a recirculation aquaculture system RAS . Changes in water quality parameters and the growth rates of commercial shrimp production were used to assess the efficiency of RAS. The .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.