Bài giảng Lịch sử lớp 11 "Nước Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)" trình bày nội dung về: Nước Đức trong những năm 1918 –1939; Nhật Bản trong những năm (1918 –1939); Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ Chủ đề. NƯỚC ĐỨC VÀ NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 1939 1. Nước Đức trong những năm 1918 1939. PV Để đối phó lại khủng hoảng giai cấp TS Đức đã làm gì a Quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã. PV Vì sao CNPX thắng thế ở Đức _ Cuộc khủng hoảng KT thế giới đã giáng đòn nặng nề làm KT chính trị xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng. _ Trong bối cảnh đó các thế lực phản động hiếu chiến đặc biệt là Đảng Quốc xã ra sức tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù chống cộng sản chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. _ Đảng Xã hội dân chủ đã từ chối hợp tác với những người cộng sản. _ Hít-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa Tổng thống Hin-bua-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le phát xít thắng thế ở Đức. ngày 30 1 1933 b Chính sách của chính phủ Hít - le 1933 1939 PV Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách KT CT đối ngoại như thế nào _ Chính trị. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ trước hết là Đảng Cộng sản. Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le làm thủ lĩnh tối cao. _ Kinh tế. tổ chức nền KT theo hướng tập trung mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân sự. _ .Đối ngoại. Rút khỏi Hội Quốc liên. Ra lệnh tổng động viên xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ. Kí với Nhật Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản hình thành khối phát xít Đức-Italia Nhật Bản. Chuẩn bị phát động chiến tranh chia lại thế giới. 2. Nhật Bản trong những năm 1918 1939 PV Để đối phó lại cuộc khủng hoảng giai cấp cầm quyền Nhật đã làm gì _ Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước PV Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản đã diễn ra như thế nào Có đặc điểm gì Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước gây chiến tranh xâm lựơc. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài. Cùng với quá trình quân phiệt hóa tăng cường chạy đua vũ trang Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. _ Nhật trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á.