Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu tới độ ẩm của vải dệt thoi vân chéo

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu tới độ ẩm của vải dệt thoi vân chéo. Kết quả cho thấy rằng: Tỷ lệ thành phần pha trộn giữa bông và PE có ảnh hưởng tới độ ẩm của vải, với tỉ lệ thành phần bông có trong sợi, vải càng lớn thì độ ẩm của vải càng cao và ngược lại. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn chất liệu vải dùng để may quần áo bảo hộ lao động cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. | P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU TỚI ĐỘ ẨM CỦA VẢI DỆT THOI VÂN CHÉO STUDY ON THE EFFECTS OF MATERIAL ON THE HUMIDITY OF TWILL WOVEN FABRICS Lưu Thị Tho1 Nguyễn Thị Mai1 DOI https luôn đóng vai trò quan trọng. Đối với sản phẩm dệt may TÓM TẮT đặc biệt sản phẩm sử dụng làm trang phục quần áo cho Ảnh hưởng của chất liệu tới độ ẩm của vải được nghiên cứu thông qua việc con người độ ẩm của vải có vai trò rất quan trọng ảnh sử dụng 04 loại vải có cùng kiểu dệt thoi vân chéo nhưng có chất liệu khác nhau hưởng rất nhiều đến tính tiện nghi và chất lượng sản phẩm. bông 100 polyester 100 TC CVC . Các mẫu vải được tiến hành thực nghiệm Việc xác định độ ẩm của xơ sợi vải là một tiêu chí vô cùng Xác định mật độ sợi theo theo tiêu chuẩn TCVN 1753 1986 Xác định thành phần quan trọng không thể thiếu giúp các nhà máy kiểm soát vải theo tiêu chuẩn 5465-1 2009 Xác định khối lượng vải g m2 theo tiêu chuẩn được độ ẩm của xơ sợi vải trong quá trình sản xuất và bảo TCVN 8042 2009. Các mẫu vải sau khi xác định một số thông số cấu trúc được tiến quản sản phẩm nhằm không làm ảnh hưởng tới chất lượng hành đo độ ẩm theo tiêu chuẩn TCVN 1750 1986. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của sản phẩm 1 . chất liệu tới độ ẩm của vải. Kết quả cho thấy rằng Tỷ lệ thành phần pha trộn giữa Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có một số công bông và PE có ảnh hưởng tới độ ẩm của vải với tỉ lệ thành phần bông có trong trình nghiên cứu liên quan tới độ ẩm của vải như sợi vải càng lớn thì độ ẩm của vải càng cao và ngược lại. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn chất liệu vải dùng để may quần áo bảo hộ lao động Tác giả Phillip Gibson cùng các cộng sự đã công bố cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. nghiên cứu Humidity-Dependent Air Permeability of Textile Materials . Nghiên cứu sử dụng vải dệt thoi vải dệt không dệt Từ khóa Vải dệt thoi chất liệu vải độ ẩm. để nghiên cứu. Bài báo này

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.