Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Nghiên cứu đặc điểm các trường địa vật lý và cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: đặc điểm cấu trúc sâu thềm lục địa Việt Nam và biển đông; đặc điểm địa chấn-địa động lục thềm lục địa Việt Nam và biển đông; độ nguy hiểm động đất và sóng thần. Mời các bạn cùng tham khảo! | 113 Chuong 4 ĐẬC ĐIẺM CẤU TRÚC SÂU THÈM LỤC ĐỊA VIỆT NAM VÀ BIẺN ĐÔNG . Cấu trúc các ranh giói cơ bản vỏ Trái đất . M ặt ranh g ió i M oho Nếu như trong giới hạn toàn Biển Dông độ sâu bề mặt Moho biến đối trong những giá trị từ 10 lên 30km và có hướng cấu trúc chù đạo Đông Bắc - Tây Nam với những phàn dị phức tạp theo nhiều hướng khác nhau như kinh tuyến vĩ tuyến Tây Bắc - Dông Nam thì trong phạm vi vùng thềm lục địa Việt Nam độ sâu mặt Moho có giá trị lớn gần 30km dọc đường ven biển và giảm dần đến 25km ờ trung tâm các bồn trũng Kainozoi. ở vùng quần đảo Trường Sa ta thấy mặt Moho biến đổi địa hình trong giới hạn độ sâu từ 17 - 18km đến 23 - 24km và có cấu trúc khá phân dị. Ở phía ranh giói vói vùng nâng trung tâm Riển Đông mặt Moho nâng lên cao đột ngột chạy theo hướng Đông Bấc với đường đẳng sâu 17 - 18km. v ề phía Đông Nam nơi tiếp giáp với trũng trầm tích Palawan độ sâu mặt Moho cũng thay đổi khá đột ngột hình thành một rãnh sâu hướng Đông Bắc với độ sâu trung bình 24 - 25km và nâng dần về phía trục của móng sâu Palawan. Phía Tây Nam nơi tiếp giáp với thềm lục địa Việt Nam độ sâu mặt Moho tăng dần đến 24 - 25km và tiếp tục chìm sâu hơn về phía dưới vùng trũng Nam Côn Sơn. Phía Đông và Đông Bẳc cũng bị khống chế bàng đường đồng mức 24km về phía bãi ngầm Reed Band độ sâu mặt Moho tiếp tục tăng lên dần 26 - 27km tạo nên một khối cấu trúc dạng gần tròn với bề dày vỏ 27 - 28km. Bên trong vùng quần đào Trường Sa cấu trúc bề mặt Moho khá phân dị hình thành các cấu trúc âm và dương có dạng khối và dạng tuyến tính với biên độ trung bình 2 - 3km và 114 Bùi Công Quế Trần Tuấn Dũng Nguyễn Hồng Phương lớn hom. Vùng trung tâm quần đào giữa các kinh tuyến 110 và 113 giữa các vĩ tuyến 8 và 9 là một vùng lún chìm tới 24 - 25km có hướng cấu trúc Đông - Đông Bắc. Ở phía Đông Nam và Nam là hai dải nâng hẹp của mặt Moho có hướng Đông - Đông Bắc với độ sâu trung bình 20 - 23km. Phía Tây và Tây Nam cũng là một gờ nâng hẹp với độ sâu thế nằm tương tự. v ề phía Tây Bấc và .