Xây dựng trò chơi luyện phát âm trên ứng dụng điện tử cho trẻ khiếm thính lớp 1 hòa nhập

Bài viết đề xuất trò chơi luyện phát âm cho trẻ khiếm thính lớp 1 hòa nhập nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ; từ trò chơi ngôn ngữ đã được xây dựng, đề tài cũng hướng đến việc xây dựng một mô hình ứng dụng trên thiết bị điện tử phục vụ việc học ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính lớp 1 hòa nhập. | VJE Tạp chí Giáo dục Số 512 Kì 2 - 10 2021 tr 35-41 ISSN 2354-0753 XÂY DỰNG TRÒ CHƠI LUYỆN PHÁT ÂM TRÊN ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ CHO TRẺ KHIẾM THÍNH LỚP 1 HÒA NHẬP Đỗ Thị Kim Cương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Huế Tác giả liên hệ Email kimcuong@ Article history ABSTRACT Received 10 9 2021 Correct pronunciation practice is one of the most important goals in language Accepted 29 9 2021 development for 1st grade children in general and hearing-impaired children Published 20 10 2021 in particular. The change of Vietnamese curriculum and textbooks has posed new challenges to teaching Vietnamese to children with hearing impairment Keywords in grade 1 because this stage marks an important step in the child s language Pronunciation practice learning process from natural communication to teacher-oriented games integration of communication. How can children with hearing impairment in grade 1 have hearing-impaired children in fun and effective Vietnamese pronunciation lessons Is it possible to apply grade one electronic technology in pronunciation training for children with hearing impairment in applications grade 1 Our article is going to answer these two important questions. Moreover the authors also propose a system of pronunciation training games on electronic applications for children with hearing impairment in grade 1 to help them to practice pronunciation effectively. 1. Mở đầu Rèn luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính TKT lớp 1 hòa nhập nói riêng và trẻ lớp 1 nói chung là một nhiệm vụ rất quan trọng và có tính quyết định đối với việc phát triển các kĩ năng khác của trẻ sau này. Phát triển ngôn ngữ nói trong đó có hoạt động luyện phát âm cho TKT đã được các nhà khoa học giáo dục quan tâm từ nhiều thế kỉ trước. Ở Việt Nam đáp ứng nhu cầu giáo dục TKT các nhà khoa học giáo dục cũng ngày càng quan tâm hơn đến việc phát triển ngôn ngữ khả năng giao tiếp của TKT Lê Thị Thanh Sang 2018 UNESCO 2015 Cao Thị Xuân Mỹ Đỗ Thị Hiền 2007 Nguyễn Thị Cẩm Hường 2006

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.