Dạ dày là cơ quan tiêu hóa. Khi thức ăn vào dạ dày sẽ kích thích bài tiết dịch vị do cơ chế thần kinh và hormon. Dạ dày co bóp để nghiền và nhào trộn thức ăn với dịch vị và vận chuyển thức ăn xuống ruột. Dịch vị dạ dày chủ yếu là men tiêu hóa pepsin, HCL và các chất nhầy. | Dinh dưỡng cho trẻ bị viêm loét dạ dày - tá tràng Dạ dày là cơ quan tiêu hóa. Khi thức ăn vào dạ dày sẽ kích thích bài tiết dịch vị do cơ chế thần kinh và hormon. Dạ dày co bóp để nghiền và nhào trộn thức ăn với dịch vị và vận chuyển thức ăn xuống ruột. Dịch vị dạ dày chủ yếu là men tiêu hóa pepsin HCL và các chất nhầy. Chất nhầy có tính kiềm bao phủ niêm mạc dạ dày. Khi bài tiết chất nhầy giảm dễ gây viêm loét dạ dày. Viêm loét dạ dày - tá tràng ở trẻ em thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori HP . Đường lây truyền phổ biến là đường miệng - miệng và đường phân-miệng qua người và ruồi nhặng. Bệnh hay gặp ở trẻ lớn. Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là đau bụng đau vùng thượng vị đau từng cơn đau liên quan đến bữa ăn nôn buồn nôn ợ chua đầy bụng chán ăn và có thể nôn ra máu đi ngoài phân đen. Nội soi tiêu hóa và mô bệnh học cho thấy tổn thương niêm mạc dạ dày. Thuốc điều trị là kháng sinh để diệt trừ vi khuẩn HP phối hợp với các thuốc trung hòa acid hoặc ức chế tăng tiết acid dịch vị. Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong điều trị phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân. Chế độ ăn nhằm mục đích - Bảo vệ niêm mạc dạ dày. - Giam tiet acid dich vi. - Nuong nhe chuc nang da day ruot. - De phdng thieu dinh duong. Nguyen tac an uong Khau phan co du nang luong va cac chat dinh duong de tre bat kip da tang truong. Su dung cac loai thuc pham co tac dung bao ve niem mac da day va chong tang tiet acid dich vi. - Thuc an giam tiet acid dich vi mat ong duong banh quy dau thuc .