Nghiên cứu sử dụng xỉ hạt lò cao (GBFS) trong cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc cát

GBFS là sản phẩm phế thải từ các nhà máy luyện gang trong lò cao, gây ra những vấn đề bức xúc trong xã hội về ô nhiễm môi trường và diện tích đổ vì vậy, nghiên cứu tái sử dụng GBFS vào các lĩnh vực khác là hết sức cần thiết. Trong bài viết này, GBFS được sử dụng phối trộn với cát tự nhiên để cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc cát. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trường Đại học Khoa học ĐH Huế Tập 21 Số 2 2022 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ HẠT LÒ CAO GBFS TRONG CẢI TẠO ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỌC CÁT Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trần Thanh Nhàn Đỗ Quang Thiên Trần Công Anh Thịnh Lê Văn Đức Phạm Thanh Phương Minh Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Email nttnhan@ Ngày nhận bài 4 5 2022 ngày hoàn thành phản biện 9 5 2022 ngày duyệt đăng 4 8 2022 TÓM TẮT GBFS là sản phẩm phế thải từ các nhà máy luyện gang trong lò cao gây ra những vấn đề bức xúc trong xã hội về ô nhiễm môi trường và diện tích đổ thải. Chính vì vậy nghiên cứu tái sử dụng GBFS vào các lĩnh vực khác là hết sức cần thiết. Trong bài báo này GBFS được sử dụng phối trộn với cát tự nhiên để cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc cát. GBFS được thay thế từ 20 60 cát và thí nghiệm xác định cường độ kháng nén một trục nở hông hệ số thấm K của mẫu phối trộn. Kết quả đã chỉ ra GBFS thay thế 20 đến 60 cát cường độ nén một trục tăng cao và hệ số thấm K của mẫu phối trộn giảm đạt K 10-3 m s đáp ứng TCVN 11713 2017 và hàm lượng GBFS thay thế tối ưu là 60 . Đây là cơ sở để sử dụng GBFS thay thế một phần cát trong việc xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cọc cát. Từ khóa Xỉ hạt lò cao GBFS phối trộn cát cường độ nở hông phương pháp cọc cát. 1. MỞ ĐẦU Hoạt động xây dựng nước ta đã và đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt cát nghiêm trọng. Theo quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng đến 2020 tầm nhìn 2030 dự báo nhu cầu cát xây dựng đến 2020 của cả nước khoảng 130 triệu m 3. Tuy nhiên theo vụ vật liệu xây dựng Bộ Xây dựng nhu cầu sử dụng cát hàng năm đến 2019 đã đạt ngưỡng 130 triệu m3 năm. Trước thực trạng trên bên cạnh các quy định và quy hoạch hoạt động theo các định hướng tiết kiệm tối đa nguồn cát tự nhiên chính phủ và địa phương đã và đang khuyến khích sử dụng vật liệu nhân tạo đặc biệt là vật liệu tái chế nhằm bổ sung lượng thiếu hụt và từng bước thay thế cát tự nhiên trong xây dựng. Xỉ hạt lò cao là phụ phẩm của nhà máy luyện gang trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.