Bài viết "Đấu giá tác phẩm nghệ thuật ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp" góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ, minh bạch, công khai trong các hoạt động kinh tế nói chung và đấu giá tác phẩm mỹ thuật nói riêng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI SỐ 27 - 2023 ISSN 2354-1482 ĐẤU GIÁ TÁC PHẨM MỸ THUẬT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trương Đức Cường Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai Email truongduccuong275@ Ngày nhận bài 24 12 2022 ngày nhận bài chỉnh sửa 22 2 2023 ngày duyệt đăng 24 2 2023 TÓM TẮT Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ở Việt Nam đã diễn ra từ lâu ban đầu chỉ là việc buôn bán mua bán giao thương thông thường giữa người có tác phẩm mỹ thuật với người có nhu cầu thưởng thức và sở hữu tác phẩm nghệ thuật. Nhưng đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sàn đấu giá tác phẩm mỹ thuật đã xuất hiện ở thị trường Việt Nam và nhất là sau khi nhà nước ban hành Luật Đấu giá tài sản 2016 thì các tác phẩm nghệ thuật được bước lên sàn giao dịch trở thành những tài sản có giá trị về mặt kinh tế trong đó giá trị lịch sử nghệ thuật và văn hóa được quy đổi thành tiền hoặc tài sản có giá trị. Việt Nam chấp nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thị trường đấu giá tác phẩm nghệ thuật không tránh khỏi những bất cập cần có hệ thống giải pháp thích hợp góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền bình đẳng dân chủ minh bạch công khai trong các hoạt động kinh tế nói chung và đấu giá tác phẩm mỹ thuật nói riêng. Từ khóa Đấu giá tác phẩm mỹ thuật thực trạng và giải pháp 1. Đặt vấn đề thuật là đồ cổ di sản cần quản lý theo Trong bối cảnh hội nhập kinh tế luật di sản. Các tác phẩm mỹ thuật là quốc tế hiện nay việc tổ chức đấu giá đồ cổ hiện vật đã được công nhận sẽ tác phẩm mỹ thuật ở Việt Nam đang là không được tham gia đấu giá với các vấn đề bức thiết đặt ra nhằm tạo điều trình tự thủ tục hoặc tác phẩm mỹ thuật kiện cho mỹ thuật phát triển trên cả hai người nước ngoài mua thông qua đấu phương diện kinh tế và văn hóa. Hoạt giá tại Việt Nam không được đem ra động mua bán trao đổi các tác phẩm nước ngoài do quy định bởi Luật Hải mỹ thuật đã diễn ra từ nhiều năm nay quan và Công ước quốc tế. Tỷ lệ phần thông qua