Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 5 - Nguyễn Tiến Hiển

Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 5 Cơ học chất lưu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương chất lưu; Khối lượng riêng và Áp suất; Tĩnh học chất lưu; Động học chất lưu; .Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 5 Cơ học chất lưu Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email nguyentienhien@ Webpage http nthien NỘI DUNG CHÍNH Đại cương chất lưu Khối lượng riêng và Áp suất Tĩnh học chất lưu Động học chất lưu 1. Đại cương chất lưu Chất lưu là chất có thể chảy. Chất lưu bao gồm cả chất lỏng và chất khí phân biệt theo khả năng chịu nén của chúng. Chất lỏng chịu nén tốt hơn chất khí. Chất lưu có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Chất lưu luôn có hình dạng của bình chứa nó. Dòng chảy chất lưu thường chảy theo từng lớp. Mỗi lớp có vận tốc khác nhau ta gọi là sự chảy tầng của chất lưu. Giữa các lớp chất lưu tồn tại một lực tương tác khi chuyển động gọi là lực nội ma sát tính nhớt . Tính nhớt của chất lưu chỉ xuất hiện khi chuyển động. Chất lưu lý tưởng là chất lưu không chịu nén và không có độ nhớt. Chất lưu chịu nén hoặc có lực nội ma sát là chất lưu thực. 2. Khối lượng riêng và Áp suất Khối lượng riêng o Định nghĩa Khối lượng trên một đơn vị thể tích vật chất m kg g 3 V m cm 3 Áp suất o Định nghĩa Áp lực trên một đơn vị diện tích vuông góc với nó o Đơn vị Pascal Pa 1 1 2 Bar 1 105 1 100 Át mốt phe 1 105 o Áp suất của chất lưu luôn vuông góc với một tiết diện bất kỳ dù cho tiết diện đó có định hướng như thế nào đi nữa. Do đó khái niệm áp suất tự bản thân nó không có chiều xác định và vì thế nó là một đại lượng vô hướng không phải một vectơ. 3. Tĩnh học chất lưu Công thức cơ bản của tĩnh học chất lưu o Tách ra một khối chất lưu chứa trong một hình trụ thẳng đứng nằm ở trạng thái cân bên trong một bình chứa chất lưu gt tổng hợp lực tác dụng vào nó bằng không. o Lực tác dụng vào khối chất lưu theo phương thẳng đứng gồm Trọng lượng của chất lưu Hai lực 1 và 2 do áp suất 1 và 2 tác dụng lên mặt trên và mặt dưới của khối chất lưu F 0 F 1 F2 mg 0 p1S p2S gS h2 h1 0 p2 p1 g h2 h1 Nếu đáy trên của hình trụ nằm ở mặt thoáng h1 0 h2 h p1 p 0 ASKQ p p 0 gh 3. Tĩnh học chất lưu Bài tập 1 Khi lặn sâu xuống nước người thợ lặn phải lặn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.