Bài giảng An ninh mạng - Bài 2: Các hệ mật mã (Nhắc lại)

Bài giảng An ninh mạng - Bài 2: Các hệ mật mã (Nhắc lại). Bài này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: mật mã (cipher) là gì; nguyên tắc chung của các hệ mật mã; hệ mật mã khóa đối xứng; hệ mật mã khóa bất đối xứng; . Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI 2. CÁC HỆ MẬT MÃ NHẮC LẠI Bùi Trọng Tùng Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách khoa Hà Nội 1 Nội dung Mật mã cipher là gì Nguyên tắc chung của các hệ mật mã Hệ mật mã khóa đối xứng Hệ mật mã khóa bất đối xứng 2 1 1. MẬT MÃ LÀ GÌ Bùi Trọng Tùng Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách khoa Hà Nội 3 . Khái niệm mật mã Mã hóa code biến đổi cách thức biểu diễn thông tin Mật mã cipher mã hóa để che giấu giữ mật thông tin Lưu trữ Truyền tin Mật mã học cryptography ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp toán học để mã hóa giữ mật thông tin Thám mã cryptoanalysis nghiên cứu các phương pháp toán học để phá vỡ hệ mật mã Là công cụ hiệu quả giải quyết bài toán ATBM là cơ sở cho nhiều cơ chế khác xác thực nhận dạng Nhưng không vạn năng 4 2 Truyền tin bí mật Google Mail Bước 1 Trao đổi khóa Bước 2 Mã hóa dữ liệu 5 Lưu trữ thông tin mật Alice Alice Thiết bị lưu trữ Alice hôm nay truyền tin bí mật cho Alice ngày mai 6 3 Xây dựng mô hình mật mã khóa đối xứng Alice và Bob đã chia sẻ thông tin bí Alice Bob mật K gọi là khóa Alice cần gửi cho Bob một thông điệp M bản rõ . Nội dung thông điệp cần giữ bí mật trước quan sát của Eve kẻ tấn công thám mã Mã hóa C E K M C bản mã Alice gửi bản mã lên kênh truyền. Bob và Eve đều thu được thông điệp Eve này. Chỉ có Bob giải mã để thu được bản rõ Giải mã M D K C Mật mã khóa đối xứng dùng khóa K trong cả hai quá trình mã hóa và giải mã 7 Một ví dụ - Mật mã Caesar Julius Caesar đưa ra vào thế kỷ thứ 1 trước CN sử dụng trong quan sự Ý tưởng thay thế một ký tự bản rõ trong bảng chữ cái bằng ký tự bản mật đứng sau nó 3 khóa vị trí. Sử dụng bảng chữ cái vòng A D B E C F . X A Y B Z C Mô hình hóa bằng toán học Khóa K 3 Mã hóa C M 3 mod 26 Giải mã M C 3 mod 26 Gaius Julius Caesar Dễ dàng bị phá ngay cả khi K thay đổi các giá trị khác 8 4 . Một số nguyên lý chung của các hệ mật mã Định luật Kerckhoffs Một hệ mật mã cần an toàn ngay cả khi mọi thông tin về hệ trừ khóa bí mật là công khai Tại sao 9 Lý thuyết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.