Môn học "Kinh tế vi mô 1" cung cấp kiến thức về các khái niệm cơ bản và công cụ sử dụng trong phân tích kinh tế vi mô; hiểu được cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường; hiểu được các mô hình ra quyết định của các tác nhân riêng lẻ trong nền kinh tế: người tiêu dùng và nhà sản xuất; sự tương tác giữa các tác nhân này trong thị trường sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học tiếng Việt Kinh tế vi mô 1 - Mã môn học ECON1301 2. Tên môn học tiếng Anh Micro Economics 3. Thuộc khối kiến thức kỹ năng Giáo dục đại cương Kiến thức chuyên ngành Kiến thức cơ sở Kiến thức bổ trợ Kiến thức ngành Đồ án Khóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 3 Click here to enter text. 6 II. Thông tin về môn học 1. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Không có Không yêu cầu 2 Môn học trước Không có Không yêu cầu 3 Môn học song hành Không có Không yêu cầu 2. Chuẩn đầu ra CĐR môn học Học xong môn học này sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học CLO Có kiến thức về các khái niệm cơ bản và công cụ sử dụng trong phân tích kinh tế vi mô. Hiểu được cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường CO1 Hiểu được các mô hình ra quyết định của các tác nhân riêng lẻ trong nền kinh tế người tiêu dùng và nhà sản xuất. Sự tương tác giữa các tác nhân này trong thị trường sản phẩm 1 26 Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học CLO Có khả năng vận dụng những nguyên tắc này để nhận biết và lý giải diễn biến của các sự kiện kinh tế diễn ra hàng ngày CO2 Cung cấp công cụ nền tảng về kinh tế học cần thiết để giải quyết các vấn đề chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực kinh tế như Kinh tế đầu tư Kinh tế quốc tế Quản lý công Kinh tế nông nghiệp Kinh tế môi trường Áp dụng các kiến thức thuộc lĩnh vực bổ trợ trong việc vận dụng giải quyết các vấn đề chuyên môn. CO3 Có kỹ năng nhận thức và giải quyết vấn đề chuyên môn phức tạp trong lĩnh vực Kinh tế trên giác độ vi mô. 3. Đánh giá môn học Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ giá 1 2 3 4 5 Chuyên cần thái A1. Đánh giá quá độ tham gia phát Thường CLO1 CLO2 trình. Chuyên cần biểu phản biện xuyên tại lớp Buổi học Bài tập nhóm Có CLO1 CLO2 A2. Đánh giá giữa tuần thứ 8 9 30 3 bài tập