Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị

Bài viết "Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị" chỉ ra, ngoài các động lực về kinh tế, xã hội khác thì động lực văn hóa tinh thần, được coi như năng lực hay sức mạnh mềm giúp nước ta phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo! | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỘNG LỰC VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VÀ VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Trần Hồng Lưua Nguyễn Thị Luyệnb a Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng b Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Tác giả liên hệ Nguyễn Thị Luyện email Tóm tắt Phát triển là xu thế mang tính khách quan và phổ biến từ lĩnh vực tự nhiên xã hội và cả tư duy thức con người. Làm thế nào để xã hội ta phát triển bền vững Từ nghiên cứu sơ bộ các quan niệm về phát triển trong lịch sử bài viết chỉ ra ngoài các động lực về kinh tế xã hội khác thì động lực văn hóa tinh thần được coi như năng lực hay sức mạnh mềm giúp nước ta phát triển bền vững. Vì thế khơi dậy và phát huy yếu tố tinh thần trong văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị là cần thiết góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc xã hội phát triển bền vững. Từ khóa bản sắc dân tộc phát triển bền vững văn hóa giáo dục lý luận chính trị. 1. MỞ ĐẦU Xã hội loài người là một cấu trúc vật chất đặc biệt vận động theo những xu hướng khác nhau không đơn giản như hệ thống tự nhiên. Trong lịch sử đã từng có quan niệm giản đơn coi sự phát triển kinh tế - xã hội là một con đường thẳng tắp là sự tăng thêm về lượng như Hêghen khi ca ngợi sự toàn bích của nhà nước phong kiến Đức hay sự hoàn thiện của hệ thống triết học của ông. Bên cạnh đó trong hầu hết là sự nỗ lực trăn trở cho việc kiếm tìm một chính sách có tính động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung đã khiến cho không ít các nhà tư tưởng các nguyên thủ quốc gia từ cổ chí kim từ Đông sang Tây phải bạc đầu suy nghĩ. Và không có gì lạ khi nhiều nhà tư tưởng ở thế giới phương Tây đã và đang tìm đến Nho giáo Phật giáo thậm chí cả Lão giáo để tìm câu trả lời cho sự cân bằng đời sống tinh thần của các nước phương Tây sau cú sốc của việc sùng bái quá mức vai trò của khoa học kỹ thuật. 255 TRƯỜNG ĐẠI .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.