1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong thế giới đều được coi là một hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và với môi trường bên ngoài, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là những thuộc tính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ thống. 2. Trong mỗi hệ thống, cái toàn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộ phận cấu thành, nghĩa. | 12 nguyên tăc cơ bản của phương 1 r 1 J 1 Ấ pháp hệ thông 1. Bất kỳ sự vật hiện tượng quá trình nào trong thế giới đều được coi là một hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập hợp các yếu tố giữa chúng có sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và với môi trường bên ngoài tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống đó là những thuộc tính tổng hợp đặc trưng cho hệ thống là phương thức tồn tại của hệ thống. 2. Trong mỗi hệ thống cái toàn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộ phận cấu thành nghĩa là cái toàn thể với tính cách là một hệ thống có những thuộc tính mới chất lượng mới chất lượng tổng hợp mà vốn không chứa đựng trong các bộ phận cấu thành. Thuộc tính mới gọi là tính toàn thể thuộc tính hợp trội có chất lượng cao emergence không có ở các thành phần. Nó xuất hiện do tương tác của các thành phần chưa không phải là do hoạt động của các thành phần. 3. Trong sự tiến hoá việc tham gia tương tác các thành phần góp phần tạo nên những tính chất hợp trội của hệ thống mặt khác những tính chất hợp trội đó của hệ thống cũng làm tăng thêm phẩm chất của các thành phần. 4. Mỗi hệ thống vừa là hệ thống đồng thời lại vừa là yếu tố của một hệ thống khác có cấp độ rộng lớn hơn. Mỗi yếu tố vừa là yếu tố đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố khác có cấp độ hẹp hơn. 5. Tính chỉnh thể của hệ thống được cụ thể hoá thông qua các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và giữa hệ thống với môi trường. Có thể nói đây cũng chính là sự cụ thể hoá nguyên lý nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới hiện thực. 6. Tổng thể các mối liên hệ đưa đến khái niệm cấu trúc và tổ chức hệ thống. Theo trình tự cấu trúc của hệ thống có thể được biểu thị theo chiều ngang khi nói đến các mối liên hệ giữa các yếu tố khác loại . Cấu trúc dọc dẫn đến khái niệm cấp độ của hệ thống. 7. Phương thức điều chỉnh các cấu trúc đa cấp độ là điều khiển. Đó là phương thức liên hệ giữa các cấp độ hết sức