1/ Kiến thức: - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. HS có thể quan sát , nhận biết được hiện tượng thẩm thấu để củng cố bài học. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái đo: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. . | BÀI 20 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SỰ thẩm THẤU TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO. TIU 1 Kiến thức - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. - HS có thể quan sát nhận biết được hiện tượng thẩm thấu để củng cố bài học. 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành tính tỉ mỉ trong công việc. 3 Thái đo - Qua việc thực hành HS có thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí - hoá học - sinh học. II. CHUŨN 1 GV a Phương pháp diễn giảng hỏi đáp thảo luận nhóm thực hành TN. b Phương tiện - SGK SGV tài liệu tham khảo. - Các dụng cụ - hoá chất TN nguyên liệu theo y c SGK. 2 HS - Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị các mẫu vật như đã dặn ở tiết trước khoai tây hạt đậu trắng hoặc đậu phộng III. NŨI DUNG TIŨN TRÌNH BI DŨY 1 Ổn định lớp - Kiểm diện 1 . 2 Kiểm tra bài cũ Nộp bài tường trình của bài thực hành tiết trước. 3 Tiến trình bài mới NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1 TN sự thẩm thấu TN 1 . GV đã phân công a Cách tiến hành các nhóm thực hiện TN Bước 1 trước ở nhà mỗi nhóm - Làm mẫu sử dụng 2 củ khoai 6 - 8 HS . HS nhắc cùng kích thước . Mặc dù TN đã lại các thao tác - Củ 1 gọt vỏ rồi chia thành 2 dặn trước ở nhà nhưng tiến hành TN. phần trong giờ TN cũng y c Ở mỗi phần đều khoét bỏ ruột HS nhắc lại các thao tác HS trình giống như hình chiếc cốc A B . tiến hành TN. bày sản phẩm Đặt 2 phần A B vào đĩa pêtri. - Y c HS trình bày TN 1 . - Củ 2 không gọt vỏ sản phẩm TN ở nhà đem Đun sôi trong 5 phút. vào. Vớt ra để nguội gọt vỏ cắt thành 2 phần dùng 1 phần khoét bỏ ruột giống như hình chiếc cốc C . Đặt vào đĩa pêtri. Bước 2 - Rót nước cất vào 3 đĩa pêtri. - Rót dd đường đậm đặc vào cốc B C. - Đánh dấu mực dd bằng cách ghim trên thành cốc B C. - Cốc A để rỗng không chứa dd. - Sau 24 giờ quan sát hiện tượng. b Kết quả - Phần khoai cốc A Không có nước. - Phần khoai cốc B Mực dd đường dâng cao hơn. - Phần khoai cốc C Mực dd đường hạ thấp hơn. c Giải thích - Cốc B Dd đường dâng cao do có sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa - Y c HS .