Giao lưu là sự tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi qua lại giữa hai hay nhiều đơn vị với nhau nhằm học tập, giải trí, hiểu biết lẫn nhau , tăng cường hơn nữa mối đoàn kết hữu nghị giữa các đơn vị. Giao lưu có rất nhiều hình thức thể hiện như: thông qua một kỳ trại, một buổi đấu bóng đá, bóng chuyền một buổi hội thảo, trao đổi. | Kĩ năng tổ chức giao lưu Giao lưu là sự tiếp xúc gặp gỡ trao đổi qua lại giữa hai hay nhiều đơn vị với nhau nhằm học tập giải trí hiểu biết lẫn nhau. tăng cường hơn nữa mối đoàn kết hữu nghị giữa các đơn vị. Giao lưu có rất nhiều hình thức thể hiện như thông qua một kỳ trại một buổi đấu bóng đá bóng chuyền. một buổi hội thảo trao đổi. Riêng bài này chỉ nhằm giới thiệu giao lưu là một hình thức hoạt động văn hóa văn nghệ loại hình mà hiện nay ở các cơ sở Đoàn - Hội thường hay tổ chức. A. Công tác chuẩn bị Để chương trình giao lưu diễn ra suôn sẻ và thành công như ý định trong chuẩn bị cần nắm chắc các ý sau 1. Mục đích yêu cầu của cuộc giao lưu Do xuất phát từ khái niệm giao lưu nên người tổ chức cần xem đây là dịp thực hiện các chức năng cụ thể của tổ chức mình. Chức năng giáo dục và rèn luyện Ví dụ Thông qua giao lưu bằng hình thức thi tìm hiểu hái hoa dân chủ tái hiện lịch sử. ta có thể lồng vào các nội dung tìm hiểu về Đảng Đoàn Bác Hồ về kiến thức chung về phong tục tập quán của một địa phương hay đơn vị cụ thể nào đó. Chức năng giải trí vui chơi Ví dụ Thông qua giao lưu ta có thể lồng vào các hình thức hát kể chuyện trò chơi sinh hoạt. tự tìm hiểu các mô hình hoạt động hay để học tập tạo cho các thành viên trong đơn vị tính dạn dĩ lòng tự tin tự chủ khi có dịp xuất hiện trước đám đông. 2. Đối tượng cuộc giao lưu Về đối tượng ta nên nắm cụ thể số lượng bao nhiêu Thành phần nào Chia bao nhiêu tổ toán Chia theo từng đơn vị hay pha trộn nhiều đơn vị thành 1 tổ Số lượng nam nữ có tương đồng không Nam nhiều hay nữ nhiều Tuổi Đặc biệt là trình độ kỹ năng tổ chức hoạt động của các lực lượng có tương đồng hay không Đây là điều quan trọng vì .