Kinh thành Huế được xây dựng gần 30 năm (từ 1803 đến 1832), là một dãy thành lũy dài cao 6,60m, dày 21m, với chu vi gần . Trên mặt thành ngày xưa có tới 24 pháo ngoài, dọc theo bờ thành có hào sâu bảo vệ. Kinh thành liên lạc với bên ngoài qua 8 cửa trổ theo 8 hướng: Chính Ðông, Chính Tây, Chính Nam, Chính Bắc, Tây Bắc, Tây Nam, Ðông Bắc, Ðông Nam. | Kinh thành Huế Kinh thành Huế được xây dựng gần 30 năm từ 1803 đến 1832 là một dãy thành lũy dài cao 6 60m dày 21m với chu vi gần . Trên mặt thành ngày xưa có tới 24 pháo ngoài dọc theo bờ thành có hào sâu bảo vệ. Kinh thành liên lạc với bên ngoài qua 8 cửa trổ theo 8 hướng Chính Đông Chính Tây Chính Nam Chính Bắc Tây Bắc Tây Nam Đông Bắc Đông Nam. Ngoài ra hai bên Kỳ Đài còn có hai cửa Thể Nhơn và Quảng Đức. Ngoài ra còn có hai cửa bằng đường thủy ở hai đầu sông Ngự Hà là Đông Thành Thủy Quan và Tây Thành Thủy Quan. Phía Hoàng Thành ở góc đông bắc có một thành nhỏ thời Gia Long gọi là Thái Bình đến thời Minh Mạng đổi thành Trấn Bình Đài có chu vi gần 1km bên ngoài có hào rộng ăn thông với hào của Hoàng Thành. Theo nguyên tắc địa lý phong thủy của Đông Phương và thuyết âm dương-ngũ hành của Dịch học. Kinh thành quay mặt về hướng Nam dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng 2 hòn đảo nhỏ trên sông Hương Cồn Hến - Cồn Dã Viên làm rồng chầu hổ phục Tả Thanh Long - Hữu Bạch Hổ để bảo vệ đế đô. Dòng Sông Hương chảy ngang trước mặt dùng làm Minh Đường. Bốn mặt kinh thành đều được bao bọc bởi hệ thống sông ngòi gọi là sông Hộ Thành. Cửa Hiển Nhơn Ở trong lòng Kinh thành Hoàng thành và Tử cấm thành được gọi chung là Đại Nội. Hoàng Thành dùng để bảo vệ khu vực các cơ quan lễ nghi chính trị quan trọng nhất của triều đình và các điện thờ. Tử Cấm thành bảo vệ nơi làm việc ăn ở và sinh họat hàng ngày của nhà vua và gia đình. Được xây dựng từ 1804-1833 Đại Nội có mặt bằng xây dựng theo hình gần vuông mặt trước và mặt sau dài 622m mặt trái và phải 604m. Thành xung quanh xây bằng gạch cao 4 16m dày 1 04m bên ngoài có hệ thống hộ thành hào gọi là Kim Thủy Hồ để bảo vệ thành. Mỗi mặt trổ một cửa để ra vào Ngọ Môn trước Hòa Bình sau Hiển Nhơn trái Chương Đức phải . Cửa chính của Ngọ Môn chỉ dành cho vua đi. Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp mặt bằng Đại Nội chia thành nhiều khu vực khác nhau - Từ Ngọ Môn đến Điện Thái Hòa làm nơi cử hành các lễ lớn của triều đình. - .