Loại bỏ luật thừa

b. Kiểm tra mâu thuẫn và vòng lặp suy diễn Thêm luật (1) A, F ® ù E vào CSTT luật R Kiểm tra mâu thuẫn: (A, F)+ R’ = {A, F, E, H, C, B} có chứa E. Vậy thêm A, F ® ùE vào tập R sẽ nảy sinh mâu thuẫn luật. (R’ là R thêm luật (1)) Kiểm tra vòng lặp suy diễn: không nảy sinh vòng lặp suy diễn khi thêm A, F ® ùE vào tập R (tính (VP(ri)+ R’ )) Thêm luật (2) F ® A vào CSTT luật R Kiểm tra mâu thuẫn: (F)+ R’ = {F, } không chứa ùA. Vậy không thể nảy sinh. | 1. Cho tập luật R như sau: R = { r1: A, C B; r2: B, D E, D; r3: G, H K; r4: F, H E; r5: F H; r6: B F; r7: F C; } Loại bỏ những luật thừa trong R (nếu có). Kiểm tra xem có nảy sinh mâu thuẫn và vòng lặp suy diễn hay không khi lần lượt thêm các luật sau vào R: (1) A, F E (2) F A Thuật toán loại bỏ luật thừa B1 : Rút gọn vế phải r R A {Vếphải(r)} Nếu A {Vếtrái(r)+{R\{r}}U{r’} }thì Loại A ra khỏi vế phải của r. (r’: Vếtrái(r) Vếphải(r)\{A} ) Nếu Vếphải(r) là rỗng thì loại r ra khỏi tập luật Cuối Cuối . B2 : Phân rã các luật: r: X1 X2 Xn Y trong R R := R { Xi Y } (i:1n) R := R \ {r} B3 : Loại bỏ luật thừa: r R Nếu {Vếphải(r)} {(Vếtrái(r)+ R\{r})} thì R = R\{r} Cuối B4 : Rút gọn vế trái r có dạng X : A1 A2, , An Y thuộc R Ai X (vế trái của r) Nếu VP(r) {(X\{Ai})+R} thì X := X \ {Ai} Cuối Cuối Gợi ý bài giải Bài 1. a. Loại bỏ luật thừa Rút gọn vế phải: r2 r2’ : B, D E; Luật thừa: Để loại luật ri nào đó ta . | 1. Cho tập luật R như sau: R = { r1: A, C B; r2: B, D E, D; r3: G, H K; r4: F, H E; r5: F H; r6: B F; r7: F C; } Loại bỏ những luật thừa trong R (nếu có). Kiểm tra xem có nảy sinh mâu thuẫn và vòng lặp suy diễn hay không khi lần lượt thêm các luật sau vào R: (1) A, F E (2) F A Thuật toán loại bỏ luật thừa B1 : Rút gọn vế phải r R A {Vếphải(r)} Nếu A {Vếtrái(r)+{R\{r}}U{r’} }thì Loại A ra khỏi vế phải của r. (r’: Vếtrái(r) Vếphải(r)\{A} ) Nếu Vếphải(r) là rỗng thì loại r ra khỏi tập luật Cuối Cuối . B2 : Phân rã các luật: r: X1 X2 Xn Y trong R R := R { Xi Y } (i:1n) R := R \ {r} B3 : Loại bỏ luật thừa: r R Nếu {Vếphải(r)} {(Vếtrái(r)+ R\{r})} thì R = R\{r} Cuối B4 : Rút gọn vế trái r có dạng X : A1 A2, , An Y thuộc R Ai X (vế trái của r) Nếu VP(r) {(X\{Ai})+R} thì X := X \ {Ai} Cuối Cuối Gợi ý bài giải Bài 1. a. Loại bỏ luật thừa Rút gọn vế phải: r2 r2’ : B, D E; Luật thừa: Để loại luật ri nào đó ta cần tính bao đóng nếu có chứa VP(ri) thì khi đó ta có thể loại luật ri. Loại r2’ do (B, D)+R\{r2’} = {B, D, F, H, E, C} có chứa E. Tương tự ta có r1, r3, r4, r5, r6, r7 không thể loại bỏ. RRút gọn vế trái R = {r1, r3, r4, r5, r6, r7} - Xét r1: Không thể rút gọn - Xét r2: Không thể rút gọn - Xét r3: Không thể rút gọn Xét r4: Loại H ra khỏi VT(r4: F, H E) do (F)+R chứa E. r4 r4’: F E Vậy sau khi loại bỏ luật thừa cho kết quả tập luật R như sau: R = { r1: A, C B; r3: G, H K; r4’: F E; r5: F H; r6: B F; r7: F C;} b. Kiểm tra mâu thuẫn và vòng lặp suy diễn Thêm luật (1) A, F E vào CSTT luật R Kiểm tra mâu thuẫn: (A, F)+R’ = {A, F, E, H, C, B} có chứa E. Vậy thêm A, F E vào tập R sẽ nảy sinh mâu thuẫn luật. (R’ là R thêm luật (1)) Kiểm tra vòng lặp suy diễn: không nảy sinh vòng lặp suy diễn khi thêm A, F E vào tập R (tính (VP(ri)+R’ )) Thêm luật (2) F A vào CSTT luật R Kiểm tra mâu thuẫn: (F)+R’ = {F, } không chứa A. Vậy không thể nảy sinh mâu thuẫn luật khi thêm F A vào R. Kiểm tra vòng lặp suy diễn: R = { r1: A, C B; r3: G, H K; r4’: F E; r5: F H; r6: B F; r7: F C;} Ta có: F A (thêm mới) F C (r7) F A, C Mà ta có A, C B (r1) suy ra có F B. Trong R ta có B F. Như vậy khi thêm F A vào R có nguy cơ tạo ra vòng lặp trong quá trình suy diễn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.