Phân tích thiết kế hệ thống - Mô hình đối tượng (2)

Là quan hệ “là bộ phận của”, chỉ ra một đối tượng là một thành phần của một đối tượng khác. Quá trình tạo đối tượng tổng thể từ các đối tượng thành phần được gọi là sự kết hợp (cấu thành). Đối tượng tổng thể được cấu tạo thành từ những thành phần. | Mô hình đối tượng (2) Mô hình đối tượng (2 ) 5/13/2020 10:56:17 PM Hà Viết Hải 5/13/2020 10:56:17 PM Mô hình đối tượng / 16 Nội dung Mô tả sự kết hợp Xem xét sự khái quát hoá và chi tiết hoá Xem xét về lớp trừu tượng và lớp cụ thể Xem xét việc sử dụng sự kế thừa Quá trình phân lớp Tinh chỉnh mô hình đối tượng. 5/13/2020 10:56:17 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự kết hợp (Aggregation) Là quan hệ “là bộ phận của”, chỉ ra một đối tượng là một thành phần của một đối tượng khác Quá trình tạo đối tượng tổng thể từ các đối tượng thành phần được gọi là sự kết hợp (cấu thành) Đối tượng tổng thể được cấu tạo thành từ những thành phần Ví dụ: Văn bản Đoạn văn bản Câu Quyển sách Trang sách Ôtô Sườn, Vỏ, Bánh, Động cơ. Người Đầu, Cổ, Mình, Tứ chi. 5/13/2020 10:56:17 PM Mô hình đối tượng / 16 Ký pháp của sự kết hợp Ký pháp 5/13/2020 10:56:17 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự kết hợp đa cấp 5/13/2020 10:56:17 PM Mô hình đối tượng / 16 Một số đặc điểm của sự kết hợp “Quan hệ” . | Mô hình đối tượng (2) Mô hình đối tượng (2 ) 5/13/2020 11:26:01 PM Hà Viết Hải 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Nội dung Mô tả sự kết hợp Xem xét sự khái quát hoá và chi tiết hoá Xem xét về lớp trừu tượng và lớp cụ thể Xem xét việc sử dụng sự kế thừa Quá trình phân lớp Tinh chỉnh mô hình đối tượng. 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự kết hợp (Aggregation) Là quan hệ “là bộ phận của”, chỉ ra một đối tượng là một thành phần của một đối tượng khác Quá trình tạo đối tượng tổng thể từ các đối tượng thành phần được gọi là sự kết hợp (cấu thành) Đối tượng tổng thể được cấu tạo thành từ những thành phần Ví dụ: Văn bản Đoạn văn bản Câu Quyển sách Trang sách Ôtô Sườn, Vỏ, Bánh, Động cơ. Người Đầu, Cổ, Mình, Tứ chi. 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Ký pháp của sự kết hợp Ký pháp 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự kết hợp đa cấp 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Một số đặc điểm của sự kết hợp “Quan hệ” kết hợp không cần đặt tên (ngầm định hiểu là “Tạo thành từ”) Sự khác biệt giữa kết hợp và quan hệ bình thường: Kết hợp: quan hệ giữa các thành phần với cái tổng thể (trong cùng một đối tượng) Quan hệ bình thường: quan hệ giữa các đối tượng khác nhau. 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự tổng quát hoá và sự chuyên biệt hoá Sự chuyên biệt hoá (specialisation): Quá trình đi từ một lớp khái quát, chi tiết thành nhiều lớp khác biệt nhau. 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Ví dụ về sự chuyên biệt hoá Discriminator Là cái cho phép quyết định một đối tượng thuộc lớp nào trong số các lớp chuyên biệt Phải là một tính chất của lớp trên. 5/13/2020 11:26:01 PM Mô hình đối tượng / 16 Sự chuyên biệt hoá Sự chuyên biệt hoá chuyên biệt một lớp thành nhiều lớp cụ thể hơn Các lớp chuyên biệt thường được thêm các chi tiết và/hoặc các điểm cụ thể Lớp ban đầu được gọi là lớp trên (superclass) Các lớp chuyên biệt được gọi là các lớp dưới (subclass). 5/13/2020 11:26:01 PM Mô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    838    2    28-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.