Các nước tham gia WTO đã cùng nhau đàm phán về vấn đề thuế quan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá mậu dịch, tạo điều kiện cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo ra nhiều việc làm nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên. Sự cần thiết gia nhập WTO Hiện nay, tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá là một xu thế, việc hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách. | MỘT SỐ YỀU CẦU CƠ BẢN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Tổ chức thương mại thế giới tên tiếng Anh the world Trade Organization -WTO được thành lập ngày 1 1 1995 mà tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại General Agreement on Tariffs and Trade - GATT . Tổ chức GATT chính thức có hiệu lực vào tháng 1 1948 các nước tham gia GATT đã cùng nhau đàm phán về vấn đề thuế quan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá mậu dịch tạo điều kiện cho kinh tế và thương mại phát triển tạo ra nhiều việc làm nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên. Sự cần thiết gia nhập WTO Hiện nay tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá là một xu thế việc hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan. Muốn chống lại nghèo đói cần phát triển giao lưu thương mại buôn bán giữa các nước cùng hội nhập cùng hợp tác để phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đã được thể hiện trong các văn kiện của Đảng kể từ năm 1986 đến nay. Với chủ trương tiếp tục đổi mới nền kinh tế đa phương hoá từng bước tiến hành tự do hoá các hoạt động kinh tế mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức kinh tế ở khu vực và thế giới nước ta đã thu được những kết quả rất quan trọng về ổn định và phát triển kinh tế quan hệ kinh tế và đối ngoại được mở rộng uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng cao. Nhờ có hội nhập kinh tế quốc tế mà kinh tế Việt Nam tăng trưởng không ngừng. Chỉ tính trong 5 năm qua 2001-2005 GDP của Việt Nam tăng bình quân 7 5 năm riêng năm 2005 có mức tăng trưởng rất khá 8 5 . Tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn 20 7 tỷ trọng ngành Công nghiệp tăng lên chiếm 41 trong tổng GDP. Tổng đầu tư toàn xã hội đạt 37 5 so với GDP tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 17 năm. Nếu năm 1986 khi mới bắt đầu mở cửa nền kinh tế xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mới đạt 3 tỷ USD thì đến năm 2003 đã đạt mức 44 5 tỷ USD gấp gần 15 lần. Việc gia nhập WTO là bước đi quan trọng của Việt Nam tiếp theo trong tiến trình hội