Chiêm Thành (Champa) - 3 Những cuộc nổi dậy của người Chăm ở Tượng Lâm Sau biến cố hai bà Trưng, có lẽ chính sách cai trị của quan quân Đông Hán đã cởi mở hơn nên đất Giao Chỉ trở nên yên bình trong hơn năm thế kỷ. Ngược lại, tình hình chính trị phía nam, huyện Tượng Lâm, luôn giao động. Mùa hè năm 100, hơn dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ. | Chiêm Thành Champa - 3 Những cuộc nổi dậy của người Chăm ở Tượng Lâm Sau biến cố hai bà Trưng có lẽ chính sách cai trị của quan quân Đông Hán đã cởi mở hơn nên đất Giao Chỉ trở nên yên bình trong hơn năm thế kỷ. Ngược lại tình hình chính trị phía nam huyện Tượng Lâm luôn giao động. Mùa hè năm 100 hơn dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn đốt thành giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp giết được chủ tướng cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp do một binh trưởng sứ cầm đầu phòng hờ những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo miễn thuế hai năm. Mục đích của chính sách cai trị trực tiếp này là thu thuế và nhận phẩm vật triều cống vàng bạc sừng tê giác ngà voi móng chim ưng hương liệu vai lụa. càng nhiều càng tốt. Thuế và phẩm vật triều cống do những lãnh chúa địa phương thuần phục nhà Hán thay mặt thiên triều quyên góp trong dân chúng. Như vậy nhà Hán vừa có thu nhập vừa không hao tốn ngân quỹ lại duy trì được ảnh hưởng trên vùng đất đó bù lại lãnh chúa địa phương được thiên triều sắc phong và được bảo vệ khi bị tấn công. Theo sử liệu cổ của Trung Hoa Hậu Hán thư Lưu Long truyện Mã Viện truyện ghi lại thì người huyện Tượng Lâm luôn chống đối lại chính sách cai trị của nhà Hán và thường tranh chấp lẫn nhau về quyền cai trị tại vùng đất này. Tượng Lâm ở quá xa chính quốc nên sự cai trị trực tiếp của những quan đô hộ và binh lực thiên triều làm hao tốn công quỹ mà lợi ích chính trị và kinh tế chưa chắc đã cao do đó đã rất lơ là. Năm 136 khoảng dân Tượng Lâm nổi lên chống lại sự cai trị của nhà Hán và đánh chiếm huyện Tượng Lâm họ đã đốt thành và giết trưởng lại huyện trưởng . Năm sau thứ sử Giao Chỉ là Phàn Diễn phải điều hơn binh sĩ từ hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân xuống đàn áp nhưng thất bại. Thay vì đi dẹp loạn đoàn .