Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy. | KINH TẾ PHÁT TRIỂN Nguyễn Quỳnh Hoa Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Phân biệt Kinh tế học truyền thống, kinh tế chính trị và kinh tế phát triển (hỏi sinh viên nội dung các môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế chính trị gì từ đó nói lên sự khác biệt giữa các môn đó và môn kinh tế phát triển) Kinh tế phát triển nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong sự kết hợp với các vấn đề xã hội Theo một nghĩa khác hẹp hơn là kinh tế học cho các nước đang phát triển Nội dung môn học Chuyên đề I: Những vấn đề lý luận chung: chương 1, chương 3, chương 4 Chuyên đề II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế: Chương 5, chương 7 Chuyên đề III: Các chính sách phát triển kinh tế: Chương 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Bản chất . | KINH TẾ PHÁT TRIỂN Nguyễn Quỳnh Hoa Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Phân biệt Kinh tế học truyền thống, kinh tế chính trị và kinh tế phát triển (hỏi sinh viên nội dung các môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế chính trị gì từ đó nói lên sự khác biệt giữa các môn đó và môn kinh tế phát triển) Kinh tế phát triển nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong sự kết hợp với các vấn đề xã hội Theo một nghĩa khác hẹp hơn là kinh tế học cho các nước đang phát triển Nội dung môn học Chuyên đề I: Những vấn đề lý luận chung: chương 1, chương 3, chương 4 Chuyên đề II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế: Chương 5, chương 7 Chuyên đề III: Các chính sách phát triển kinh tế: Chương 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đánh giá tăng trưởng kinh tế Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010) - Các nước có thu nhập cao: > $ 11906 - Các nước có thu nhập TBình: $976 – $11 905 + thu nhập trung bình cao: $ - $11 905 + thu