Triệu Đà trong dòng chảy lịch sử Việt Nam 3

Triệu Đà trong dòng chảy lịch sử Việt Nam 3 Lời phê - Xét chung từ trước đến sau, đất đai của nước Việt ta bị mất về Trung Quốc đã đến quá một nửa, tiếc rằng vua sáng tôi hiền các triều đại cũng nhiều người lỗi lạc hiếm có ở trên đời, mà vẫn không thể nào lấy lại được một tấc, đó là việc đáng ân hận lắm! Thế mới biết việc thu hồi đất đai đã mất, từ đời trước đã là việc khó, chứ không những ngày nay mà thôi. Thật đáng thương tiếc. Sau khi. | Triệu Đà trong dòng chảy lịch sử Việt Nam 3 Lời phê - Xét chung từ trước đến sau đất đai của nước Việt ta bị mất về Trung Quốc đã đến quá một nửa tiếc rằng vua sáng tôi hiền các triều đại cũng nhiều người lỗi lạc hiếm có ở trên đời mà vẫn không thể nào lấy lại được một tấc đó là việc đáng ân hận lắm Thế mới biết việc thu hồi đất đai đã mất từ đời trước đã là việc khó chứ không những ngày nay mà thôi. Thật đáng thương tiếc. Sau khi Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ thực dân năm 1945 nền sử học cộng sản non trẻ áp dụng ngay phép biện chứng duy vật lịch sử vào môn lịch sử. Tình cờ nhãn quan của Ngô Thì Sĩ rất hợp với quyết tâm xây dựng nền móng bản địa cho lịch sử Việt Nam cộng với chủ nghĩa dân tộc dâng cao vấn đề Nam Việt và Triệu Đà giờ đây có thể tóm gọn trong một đoạn văn của Đào Duy Anh Nhà Triệu không phải là quốc triều Sách Toàn thư sau khi nêu lên quốc thống của ta bắt đầu từ Hồng Bàng Thị đến Kinh Dương Vương Lạc Long Quân mười tám đời Hùng Vương rồi đến Thục An Dương Vương thì chép luôn nhà Triệu làm một triều đại chính thống. Các sử thần thời Lê kế tục phương pháp và quan điểm Lê Văn Hưu ở đời Trần quan niệm lịch sử phản dân tộc không thấy rằng Triệu Đà làm vua nước Nam Việt ở miền Quảng Đông Quảng Tây đối với nước Âu Lạc mà nghĩ xâm lược chỉ là một tên giặc cướp nước chứ không phải là một đế vương chính thống. Mãi đến cuối đời Lê mới thấy có một nhà sử học là Ngô Thì Sĩ tác giả sách Việt sử tiêu án phản đối việc cho họ Triệu tiếp nối quốc thống của An Dương Vương. Có lẽ do ảnh hưởng của ý kiến ấy cho nên sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục của triều Nguyễn không chép riêng nhà Triệu làm một kỷ chính thống nữa nhưng vẫn cứ chép cả lịch sử nhà Triệu vào phạm vi quốc sử của ta. Các nhà sử học tư sản của ta cũng chịu ảnh hưởng của quan điểm phản dân tộc ấy cho nên Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim cũng chép kĩ càng về lịch sử nhà Triệu và Những trang sử vẻ vang của Nguyễn Lân thì biểu dương Lữ Gia là trung thần của nhà Triệu làm vị anh hùng dân tộc đầu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.