Trong và sau lũ lụt, do điều kiện ẩm ướt, dinh dưỡng thất thường, vất vả căng thẳng thần kinh, vệ sinh không đảm bảo. nên đại đa số đồng bào kể cả bộ đội, cán bộ, công nhân, học sinh đều ít nhiều bị suy giảm sức đề kháng. Từ đó, bên cạnh nhiều bệnh nội khoa, ngoại khoa, truyền nhiễm, chấn thương, tai nạn. | Phòng chống bệnh ngoài da trong mùa lũ lụt Trong và sau lũ lụt do điều kiện ẩm ướt dinh dưỡng thất thường vất vả căng thẳng thần kinh vệ sinh không đảm bảo. nên đại đa số đồng bào kể cả bộ đội cán bộ công nhân học sinh đều ít nhiều bị suy giảm sức đề kháng. Từ đó bên cạnh nhiều bệnh nội khoa ngoại khoa truyền nhiễm chấn thương tai nạn. Trong và sau lũ lụt do điều kiện ẩm ướt dinh dưỡng thất thường vất vả căng thẳng thần kinh vệ sinh không đảm bảo. nên đại đa số đồng bào kể cả bộ đội cán bộ công nhân học sinh đều ít nhiều bị suy giảm sức đề kháng. Từ đó bên cạnh nhiều bệnh nội khoa ngoại khoa truyền nhiễm chấn thương tai nạn một loạt bệnh ngoài da được dịp phát triển cần tích cực phòng chống để hạn chế tác hại của thiên tai và sớm trở lại sinh hoạt lao động bình thường. Viêm da phỏng nước do côn trùng Từ đồng ruộng sông ngòi ngập nước ban đêm nhiều loại côn trùng theo ánh sáng đèn bay vào nhà. Những người làm việc học tập dưới ánh đèn thường bị một số côn trùng rơi vào cổ mặt lưng ngực đùi. Do phản xạ tự nhiên giơ tay đập quệt làm nát công trùng trên da. Trong số côn trùng đó có con kiến khoang tên khoa học là Paederus dân gian còn gọi là kiến gạo kiến đỏ đít bụng có khoang đỏ khi chạy đít cong lên . Loại kiến này có chất pederin tương tự như photpho có khả năng gây bỏng. Người bị kiến khoang rơi vào sáng sớm dậy thấy nổi ở những vùng đã nói trên một số vệt đỏ có phỏng nước gây cảm giác rát bỏng. Sau 3-5 ngày các vết đóng vảy sau đó lành không để lại sẹo. Bệnh này dễ lầm với bệnh giời leo zona do một loại virut gây nên làm nổi phỏng nước phỏng mủ dọc dây thần kinh ở một vùng nào đó nhưng chỉ nổi một bên khi lành để lại sẹo và có thể có di chứng đau dây thần kinh sau zona. .