Tham khảo tài liệu 'kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_03', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 PO-Ot Cthephysics C Tính chất và tác dụng -Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt -Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại -Bị hơi nước hấp thụ mạnh C Ứng dụng -Chủ yếu dùng sấy hay sưởi trong công nghiệp nông nghiệp y tế. lam các bộ phận điều khiển từ xa. -Chụp ảnh hồng ngoại. 9. Tia tử ngoại J Định nghĩa -Là các bức xạ không nhìn thấy nằm ngoài vùng ánh sáng tím của quang phổ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím Ằ 0 4 um J Bản chất -Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ. C Nguồn phát sinh -Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ từ 20000C. Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại mở rộng về miền sóng ngắn -Nguồn phát tia tử ngoại như Mặt Trời hồ quang điện đèn hơi thủy ngân. C Tính chất và ứng dụng -Tác dụng mạnh lên kính ảnh -Làm phát quang một số chất -Làm ion hóa không khí Ấ Bước sóng lớn f nhỏ. Năng lượng nhỏ s h. f Ả Sóng Radio Tia hồng ngoại Án sáng đỏ Ằ 0 76ụm Ảnh sáng tím Ằ 0 40ịẰm Tia tử ngoại Tia X 4 Tia Y X nhỏ f lớn. Năng lượng lớn s h. f Ả Thang sóng điện từ -Gây ra phản ứng quang hóa quang hợp -Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh không hấp thụ được tia tử ngoại -Có tác dụng sinh học C Ứng dụng -Trong công nghiệp dùng phát hiện các vết nứt nhỏ các vết trầy xước trên bề mặt sản phẩm. -Trong y học dùng chữa bệnh còi xương diệt khuẩn tiệt trùng. 9. Tia X Tia Rơnghen Để phát tia X người ta dùng ống Rơnghen Hay ống Cu-lít-giơ C Cấu tạo Là ống thủy tinh hút chân không có gắn 3 điện cực Dây Vônfram được nung nóng dùng làm nguồn phát electron Ca tốt K làm bằng kim loại có dạng hình chỏm cầu để làm các electron phóng ra. A nốt A đồng thời bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy như platin Vônfram. dùng chắn dòng tia catốt. Hiện điện thế giữa hai cực A-K khoảng vài vạn vôn Áp suất trong ống chừng 10-3mmHg C Cơ chế hoạt động -Khi nối A-K vào hiệu điện thế UAK khoảng vài vạn vôn các electron bật ra khỏi K tạo thành dòng tia Catốt. -Các electron trong chùm tia Catốt được tăng tố trong điện