Bài giảng môn Luật thương mại

Tham khảo Bài giảng môn Luật thương mại nhằm giúp các bạn sinh viên chuyên ngành tìm hiểu khái quát chung về luật thương mại và một số nội dung cơ bản của luật thương mại, tổ chức lại doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, | LUẬT THƯƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Khái niệm. Quan hệ thương mại là các quan hệ phát sinh trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, từ sản xuất- trao đổi- phân phối và tiêu dùng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. các quan hệ trong lĩnh vực thương mại rất đa dạng : qh sở hữu, qh lao động, qh trao đổi hàng hóa nhiều ngành luật điều chỉnh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Luật thương mại là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt Nam, là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2. Đối tượng điều chỉnh. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp Quan hệ phát sinh . | LUẬT THƯƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Khái niệm. Quan hệ thương mại là các quan hệ phát sinh trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, từ sản xuất- trao đổi- phân phối và tiêu dùng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. các quan hệ trong lĩnh vực thương mại rất đa dạng : qh sở hữu, qh lao động, qh trao đổi hàng hóa nhiều ngành luật điều chỉnh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Luật thương mại là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt Nam, là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2. Đối tượng điều chỉnh. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 1 2 3 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau như: mua bán vật tư, sản phẩm, cung ứng dịch vụ các loại Đây là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên; đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. + Chủ thể của nhóm quan hệ này là các doanh nghiệp. Đây là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau. + Hình thức thiết lập quan hệ chủ yếu là thông qua hợp đồng. + Quan hệ này là quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ. 1 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp. Đặc điểm Chúng phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. Chủ thể tham gia quan hệ này có địa vị pháp lý khác nhau, một bên là cơ quan nhà nước quản lý kinh tế và một bên là các doanh nghiệp. Cơ sở làm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.