Một quan điểm khác không đặt trọng tâm trên chi phí mμ chú ý đến trách nhiệm của cộng đồng trong việc duy trì dự án, ví dụ tránh việc lạm dụng hay lμm h− hỏng một công trình được đầu tư. Một số cơ chế được xác lập, như giao trách nhiệm cho những người lãnh đạo địa ph−ơng hay thμnh lập một ban quan quản lý. Để duy trì một công trình, thông thường, một thỏa thuận được ký kết, nêu rõ trách nhiệm của các bên trong dự án (chính quyền và cộng đồng) | Một quan điểm khác không đặt trọng tâm trên chi phí mà chứ ý đến trách nhiệm của cộng đổng trong việc duy trì dự án ví dụ tránh việc lạm dụng hay làm hư hỏng một công trình được đầu tư. Một số cơ chế được xác lập như giao trách nhiệm cho những người lãnh đạo địa phương hay thành lập một ban quan quản lý. Để duy trì một công trình thông thường một thỏa thuận được ký kết nêu rõ trách nhiệm của các bên trong dự án chính quyền và cộng đổng . Trong thực tế người dân không có điều kiện suy nghĩ về các điều khoản của thỏa thuận việc thương thảo thường bị chi phố i bởi các nhà lãnh đạo địa phương. Ngay cả khi một ban điều hành được cử ra cũng không chắc rằng những người tót nhất trong cộng đổng sẽ được bầu. Hình Tham gia của phụ nữ trong cuộc họp cộng đồng Sự quyết định của cộng đổng Chính vì thế sự tham gia sẽ chỉ đạt được khi dự án đặt cơ sở trên quyết định của cộng đổng. Trong lâm nghiệp xã hội Tham gia participatory theo ý nghĩa này là một khái niệm thường được nhấn mạnh và là một thử thách. Nó liên quan đến sự vận động các thành viên của cộng đổng nhắm tới các mục tiêu phát triển sự cộng tác giữa một bên các nhà lập chính sách kế hoạch các giới chức triển khai thực hiện và bên kia là những người được gọi là nhóm mục tiêu được hưởng lợi của một dự án. Trong điều kiện lý tưởng các cộng đổng dân cư địa phương thuộc nhóm mục tiêu sẽ tích cực tham gia trong các giai đoạn khác nhau của dự án phát triển lâm nghiệp xã hội với tư cách là chủ thể của dự án. Các nhà nghiên cứu phát triển cán bộ khuyến lâm đóng vai trò xức tác cho quá trình. Đây chính là ý tưởng của sự đảo ngược lấy dân làm gốc bottom-up thay vì cách áp đặt từ trên xuố ng top-down . Chứng ta tin tưởng rằng tiếp cận có sự tham gia sẽ được áp dụng ngày càng mở rộng. Hiện nay một số tiền đề về khung cảnh pháp lý của sự phát triển lâm nghiệp cộng đổng ở Việt Nam đã tương đối rõ rệt nhưng để thực sự đạt được sự tham gia theo ý nghĩa nói trên không thể không đề cập đến việc nâng cao nhận thức của các nhóm liên quan