Tham khảo bài viết 'tổng quát văn học 12- tác giả hồ chí minh_5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TỔNG QUÁT VĂN HỌC 12- TÁC GIẢ HÒ CHÍ MINH b. Kiểu sáng tác truyền thống bao gồm những sáng tác cổ đại và sáng tác văn học trung đại. Đó là những sáng tác dựa trên các quy tắc chung phương tiện chung được kế thừa và phát triển từ đời này sang đời khác. Kiểu sáng tác cổ đại chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu tư duy quyền uy thần thoại. Đam Săn gọi Trời bằng cậu lấy Hnhí và Hbhí theo tục nối dây chặt cây Thần đi bắt nữ thần Mặt Trời. Sử thi Đam Săn Ihát và Ôđixê Ramayana . tiêu biểu cho kiểu sáng tác cổ đại. Kiểu sáng tác trung đại hình thành và phát triển trong xã hội phong kiến. Các quan hệ vua - tôi cha - con vợ - chồng các phạm trù đạo lý quy phạm như trung thần với nghịch tử quân tử với tiểu nhân anh hùng tài tử mĩ nhân . được thể hiện dưới những hình thức nghệ thuật mang tính ước lệ định hình trở thành chuẩn mực. Cáo hịch phú thơ Đường . là những sáng tác trung đại Sử ký của Tư Mã Thiên thơ Lý Bạch Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Truyện Kiều của Nguyễn Du . là những tác phẩm thuộc kiểu sáng tác truyền thống. c. Kiểu sáng tác hiện đại trong văn học phương Tây khởi đầu từ thời Phục hưng phát triểu trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội loại người đương đại. Kiểu sáng tác hiện đại bao gồm nhiều trào lưu văn học nối tiếp hoặc đồng thời xuất hiện. Trào lưu văn học là khuynh hướng sáng tác của các nhà văn cùng có chung một cương lĩnh mục đích niềm tin và nguyên tắc sáng tác. Văn học phục hưng Văn học cổ điển chủ nghĩa Văn học lãng mạn chủ nghĩa Văn học hiện thực chủ nghĩa. là những trào lưu văn học tiêu biểu nhất - Văn học phục hưng lên án thần quyền bạo lực trung cổ ca ngợi tự do nhân đạo tình yêu khẳng định vẻ đẹp của bản tính tự nhiên vật chất của con người. Kịch của Secxpia Đônkihôtê của Xecvantex bộ truyện Gacgăngchuya và Păngtagruyen của Rabơle là tiếng cười hả hê sảng khoái của đời sống thân xác. là những kiệt tác của Văn học phục hưng. - Văn học cổ điển chủ nghĩa xuất hiện ở Pháp và Tây Âu trong thế kỷ 17. Văn học cổ điển chủ nghĩa coi những con người .