CHƯƠNG 2 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

- Điều kiện tự nhiên Là một lục địa lớn ở Nam Á, có những yếu tố địa lý trái ngược nhau: vừa có núi cao, vừa có sông lớn; vừa có đồng bằng phi nhiêu, vừa có sa mạc; vừa có tuyết giá, vừa có nắng cháy nóng bức. - Điều kiện kinh tế, xã hội + Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có sự phát triển mạnh. Nhiều thành phố trở thành trung tâm thương nghiệp quan trọng. + Sự phân biệt, cảnh. | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI I. Điều kiện ra đời, phát triển và những nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1) Điều kiện ra đời - Điều kiện tự nhiên Là một lục địa lớn ở Nam Á, có những yếu tố địa lý trái ngược nhau: vừa có núi cao, vừa có sông lớn; vừa có đồng bằng phi nhiêu, vừa có sa mạc; vừa có tuyết giá, vừa có nắng cháy nóng bức. - Điều kiện kinh tế, xã hội + Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có sự phát triển mạnh. Nhiều thành phố trở thành trung tâm thương nghiệp quan trọng. + Sự phân biệt, cảnh áp bức đẳng cấp và tôn giáo rất khắc nghiệt. Bốn đẳng cấp chính: - Brahmin, tức đẳng cấp giáo sĩ đạo Balamôn - Kshatriya, đẳng cấp những người cai trị, chiến binh - Vaishya, đẳng cấp điền chủ, thương nhân - Shudra,, đẳng cấp những người lao động Ngoài ra, còn có Chandala hay Pariah, là đẳng cấp những người cùng đinh, đứng ngoài lề xã hội, không được coi là con người. - Về văn hóa: Người Ấn Độ có tư duy trừu | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI I. Điều kiện ra đời, phát triển và những nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1) Điều kiện ra đời - Điều kiện tự nhiên Là một lục địa lớn ở Nam Á, có những yếu tố địa lý trái ngược nhau: vừa có núi cao, vừa có sông lớn; vừa có đồng bằng phi nhiêu, vừa có sa mạc; vừa có tuyết giá, vừa có nắng cháy nóng bức. - Điều kiện kinh tế, xã hội + Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có sự phát triển mạnh. Nhiều thành phố trở thành trung tâm thương nghiệp quan trọng. + Sự phân biệt, cảnh áp bức đẳng cấp và tôn giáo rất khắc nghiệt. Bốn đẳng cấp chính: - Brahmin, tức đẳng cấp giáo sĩ đạo Balamôn - Kshatriya, đẳng cấp những người cai trị, chiến binh - Vaishya, đẳng cấp điền chủ, thương nhân - Shudra,, đẳng cấp những người lao động Ngoài ra, còn có Chandala hay Pariah, là đẳng cấp những người cùng đinh, đứng ngoài lề xã hội, không được coi là con người. - Về văn hóa: Người Ấn Độ có tư duy trừu tượng cao. Chữ viết xuất hiện rất sớm: tiếng Phạn (Sanskrit), tiếng Pali. Hình thức sử thi và ca dao xuất hiện sớm (Kinh Vêđa và hai thiên anh hùng ca). Người Ấn Độ cổ đại đã phát hiện ra chữ số thập phân, cách tính số pi, mối quan hệ giữa các cạnh tam giác vuông, biết làm lịch, giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, tìm ra nhiều cây thuốc và viết sách về y học. Nghệ thuật kiến trúc xây dựng chùa chiền độc đáo, tinh tế. 2) Đặc điểm của triết học Ấn Độ - Tập trung lý giải về cái khổ của cuộc đời con người và con đường giải thoát. - Khuynh hướng hướng nội: đi tìm nguồn gốc của mọi đau khổ từ cái tâm, từ ham muốn dục vọng, và con đường giải thoát cũng từ cái tâm. - Chịu ảnh hướng tôn giáo rất nặng, nên tuyệt đối hóa đời sống tâm linh và không tránh khỏi rơi vào ảo tưởng ở sự giải thoát. II) Quá trình hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1) Các thời kỳ lịch sử của triết học Ấn Độ - Thời kỳ Vêđa (thế kỷ XV-VII TCN - Thời kỳ Balamôn-Phật giáo (thế kỷ VI TCN

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.