Có thể nói rằng, sự sụp đổ của Đông âu xã hội chủ nghĩa và Liên Xô; sự trì trệ, khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại (trong đó có Việt Nam trước năm 1986) với “mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết” về cơ bản không phải là do làm theo tư tưởng của , trái lại là đã “bỏ qua” những tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội, nhất là về thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa từ một nước tiểu nông đi. | Một số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam 15 2 9 7 2008 Có thể nói rằng sự sụp đổ của Đông âu xã hội chủ nghĩa và Liên Xô sự trì trệ khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại trong đó có Việt Nam trước năm 1986 . với mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết về cơ bản không phải là do làm theo tư tưởng của trái lại là đã bỏ qua những tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội nhất là về thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. từ một nước tiểu nông đi lên chủ nghĩa xã hội. Sự sụp đổ và khủng hoảng nặng nề của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới vào cuối thế kỉ XX đã làm mang tiếng xấu cho chủ nghĩa xã hội cho học thuyết Mác-Lênin nói chung và cho những tư tưởng của nói riêng. Cũng có thể khái quát gọn rằng Về cơ bản những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử 1 của hơn 20 năm Đổi mới ở Việt Nam là nhờ trở lại vận dụng và phát triển đúng đắn sáng tạo nhiều quan điểm của - đặc biệt là những quan điểm của Người thời kỳ chính sách kinh tế mới NEP thực chất là quan điểm của Lênin ngay từ 1918 . Chỉ cần nêu một số vấn đề với ý nghĩa trọng tâm sau đây theo cách so sánh trước Đổi mới và Đổi mới ở Việt Nam thì ta cũng đủ rõ về sự trở lại nêu trên đồng thời minh chứng cho quan điểm nhận định của Đảng ta qua Đại hội X rằng trong quá trình Đổi mới Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn 2 . 1. Quan điểm của về bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội là thế nào . và ý nghĩa của việc chúng ta tự gọi mình là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa . 3 . Đó là tính chất quá độ của nền kinh tế ấy . danh từ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa. có nghĩa là chính quyền Xô viết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa 4 . Trước Đổi mới Quốc hội ta năm 1976 sau khi thống nhất đất nước đã chưa chú trọng giải thích việc đổi tên nước ta từ .