Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Điều tra tình hình sản xuất và sử dụng giống lúa trên đất phù sa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học huế đề tài: Điều tra tình hình sản xuất và sử dụng giống lúa trên đất phù sa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người[1]. Lúa là các loài thực vật sống một năm, có thể cao. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 64 2011 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA HUYỆN LỆ THUỶ TỈNH QUẢNG BÌNH Võ khắc Sơn Trần Thanh Hải Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình Hoàng Thị Thái Hòa Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế TÓM TẮT Điều tra được tiến hành trong năm 2009 tại 3 xã chuyên sản xuất lúa của huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình bao gồm Liên Thủy An Thủy và Sơn Thủy. Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình sử dụng các gong lúa trên địa bàn huyện tìm ra điểm mạnh và yếu của địa phương trong sản xuất lúa. Trên cơ sở đó đề ra giải pháp phù hợp cho việc thâm canh tăng năng suất lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ cấu cây trồng tại 3 xã là khá đa dạng tuy nhiên cây lúa vẫn là cây chủ lực chiếm 80 cơ cấu cây trồng. Các giống lúa sử dụng tại các xã cũng rất phong phú nhưng chủ yếu vẫn là các giống năng suất cao như X21 Xi23 VN20 còn các giống lúa chất lượng vẫn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu là giống HT1 . Việc đầu tư thâm canh cho các giống lúa chủ yếu vẫn dựa vào tập quán và kinh nghiệm của người dân nên tình trạng sử dụng phân bón chưa cân đối và hợp lý vẫn còn phổ biến. Độ phì đất trồng lúa tại 3 xã nghiên cứu là khá tốt đặc biệt là đạm và hợp chất hữu cơ. 1. Đặt vấn đề Lúa là một trong những cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất. Quá trình phát triển của cây lúa gắn liền với quá trình phát triển của các phương thức canh tác của nền văn minh nhân loại. Để nâng cao tổng sản lượng lương thực thì phải đảm bảo được bộ giống lúa tốt năng suất cao chống chịu và phẩm chất tốt. Để đạt được điều đó cần tiến hành đánh giá và tuyển chọn giống một cách thường xuyên. Lệ Thủy là huyện có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Toàn huyện có 26 xã và 2 thị trấn. Vùng đồng bằng gồm có 16 xã dân số chiếm 80 toàn huyện là nơi tập trung sản xuất lúa nước thu nhập của người dân ở đây phụ thuộc rất nhiều vào cây lúa. Trước đây do việc chọn giống của người dân ở đây có tính chất tự phát chưa có cơ sở khoa học nên các giống được chọn năng suất chưa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.