I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết các phương pháp đơn giản để thửi cơ tính của vật liệu cơ khí. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, dây đồng, dây nhôm, dây thép. | Thực hành vật liệu cơ khí I. Mục tiêu - Kiến thức Sau khi học song học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết các phương pháp đơn giản để thửi cơ tính của vật liệu cơ khí. - Kỹ năng Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên nghiên cứu SGK Mẫu vật dây đồng dây nhôm dây thép và một thanh nhựa có đường kính phi 4mm - Gang thép hợp kim đồng hợp kim nhôm cao su chất dẻo búa nguọi nhỏ đe. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 1 - Lớp 8A Ngày 2005 Tổng số . Vắng . - Lớp 8B Ngày 2005 Tổng số . Vắng . Hoạt động của GV và HS T g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. giới thiệ bài thực hành. GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ vật liệu. GV Nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành nhắc nhở học sinh về kỷ luật an toàn lao động trong 2 7 I. Chuẩn bị. - SGK giờ học. GV Phân chia lớp làm 4 nhóm với các dụng cụ vật mẫu phương tiện đã chuẩn bị trước HĐ2 Tổ chức cho học sinh thực hành. GV Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa kim loại và phi kim qua màu sắc khối lượng riêng mặt gãy của mẫu vật. HS Quan sát nhận biết. GV Hướng dẫn học sinh làm. Chọn một thanh nhựa và một thanh thép đường kính phi 4mm 30 II. Nội dung và trình tự thực hành. 1 .Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại. a. Quan sát màu sắc các mẫu. - Quan sát mặt gãy. - Ước lượng khối lượng. b. So sánh tính cứng và tính dẻo. Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng