I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài. - Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào. - Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư duy lôgic. Kĩ năng hoạt động nhóm và cá nhân. II. Phương pháp: Vấn đáp, củng cố. II. Nội dung ôn tập: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung bài. | ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương bài. - Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào. - Xây dựng được bản đồ khái niệm hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh liên hệ vận dụng tư duy lôgic. Kĩ năng hoạt động nhóm và cá nhân. II. Phương pháp Vấn đáp củng cố. II. Nội dung ôn tập 1. Ôn định lớp 2. Nội dung bài mới A. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO 1. Các nguyên tốp hoá học Vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng. 2. Nước và vai trò của nước - Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước Đặc biệt tính phân cực của nước . - Vai trò của nước. 3. Cacbohiđrat Cấu trúc hoá học. Các loại cacbohiđrat Đường đơn đường đôi đường đa và chức năng của chúng. 4. Lipit Mỡ phôtpholipit stêrôit sắc tố vitamin Nắm cấu trúc và chức năng. 5. Prôtêin - Cấu trúc bậc 1 bậc 2 bậc 3 bậc 4 - Chức năng . Vận dụng. 6. Axit nuclêic - ADN cấu trúc chức năng - ARN cấu trúc chức năng II. CẤU TRÚC TẾ BÀO 1. Tế bào nhân sơ - Đặc điếm chung - Cấu tạo Thành tế bào màng sinh chất lông và roi. Tế bào chất. Vùng nhân Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo và vận dụng để tiêu diệt vi khuẩn bảo vệ sức khoẻ. 3. Tế bào nhân thực - Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật - Nắm được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào. 3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Vận chuyển thụ động Hiện tượng cơ chế - Vận chuyển chủ động Hiện tượng cơ chế - Nhập bào và xuất bào Hiện tượng cơ chế Phân biệt 2 hình thức vận chuyển thụ động và chủ động. III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO. 1. Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào. - Năng lượng - Các dạng năng lương