GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 2

Còn triết học cổ điển Đức chỉ giai đoạn triết học ở Đức thế kỷ XVIII - XIX. I- Triết học Hy Lạp Cổ đại 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng triết học ra đời ở xã hội Hy Lạp cổ đại, xã hội chiếm hữu nô lệ với những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Những cuộc xâm lăng từ bên ngoài đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp. Do thuận lợi về đường biển nên. | phân kỳ chỉ giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ triết học trung cổ chỉ giai đoạn xã hội phong kiến triết học cận đại chỉ giai đoạn xã hội tư bản đang hình thành và phát triển. Còn triết học cổ điển Đức chỉ giai đoạn triết học ở Đức thế kỷ XVIII - XIX. I- Triết học Hy Lạp Cổ đại 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng triết học ra đời ở xã hội Hy Lạp cổ đại xã hội chiếm hữu nô lệ với những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Những cuộc xâm lăng từ bên ngoài đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp. Do thuận lợi về đường biển nên kinh tế thương nghiệp khá phát triển. Một số ngành khoa học cụ thể thời kỳ này như toán học vật lý học thiên văn thuỷ văn . bắt đầu phát triển. Khoa học hình thành và phát triển đòi hỏi sự khái quát của triết học. Nhưng tư duy triết học thời kỳ này chưa phát triển cao tri thức triết học và tri thức khoa học cụ thể thường hoà vào nhau. Các nhà triết học lại cũng chính là các nhà khoa học cụ thể. Thời kỳ này cũng diễn ra sự giao lưu giữa Hy Lạp và các nước ảrập phương Đông nên triết học Hy Lạp cũng chịu sự ảnh hưởng của triết học phương Đông. Sự ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại có một số đặc điểm như gắn hữu cơ với khoa học tự nhiên hầu hết các nhà triết học duy vật đều là các nhà khoa học tự nhiên sự ra đời rất sớm chủ nghĩa duy vật mộc mạc thô sơ và phép biện chứng tự phát cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm biểu hiện qua cuộc đấu tranh giữa đường lối triết học của Đêmôcrít và đường lối triết học của Platôn đại diện cho hai tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc về mặt nhận thức triết học Hy Lạp cổ đại đã theo khuynh hướng của chủ nghĩa duy giác. 2. Một số triết gia tiêu biểu a Hêraclit 520 - 460 tr. CN Hêraclit là nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại. Khác với các nhà triết học phái Milê Hêraclit cho rằng không phải là nước apeirôn không khí mà chính lửa là nguồn gốc sinh ra tất thảy mọi sự vật. Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.