Sự chuyển biến của chủ nghĩa t ư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa t ư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các n ước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, b ên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. | 12 CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chia sẻ bởi http - Website chia sẻ tài liệu miễn phí 20 câu h ỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Câu 1 hoàn cảnh lịch sử dẫn đế sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam. a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ thứ XIX chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động b ên ngoài thì xâm l ược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của m ình giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản. Sự ra đời Đảng Cộng sản là một yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức bóc lột. - Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát tri ển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Chủ nghĩa Mác -Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Cách mạng Tháng Mười Nga v à Quốc tế Cộng sản - Năm 1917 cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Mở đầu thời đại mới - Thời đại cách mạng chống đế quốc thời đại giải phóng dân tộc . - Đối với các dân tộc thuộc địa Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. - Tháng 3 1919 Qu ốc tế Cộng sản Quốc tế III được thành lập. - Đối với Việt Nam Quốc tế Cộng sản có vai tr ò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Chính sách cai trị của thực dân Pháp - về chính trị Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối