Tham khảo tài liệu 'đề thi trắc nghiệm môn vật lý (đề số 1) - mã đề thi 669', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật lý đề số 1 Thời gian làm bài 60 phút 40 câu trắc nghiệm Mã đề thi 669 Câu 1 Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây A. Truyền được trong chân không. B. Phản xạ khúc xạ nhiễu xạ. C. Mang năng lượng. D. Là sóng ngang. Câu 2 Công thoát của 1 electron ra khỏi kim loại là 1 88eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 660nm B. 330 nm C. 6 6pm Câu 3 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R 100Q. Hiệu điện thế hai đầu mạch u 200sin100Kt V . . í Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là D. 3 3pm A. I -U A B. I 2A C. I 0 5A D. I x 2 A V2 Câu 4 Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì A. Tần số giảm bước sóng tăng. B. Tần số tăng bước sóng giảm. C. Tần số không đổi bước sóng tăng. D. Tần số không đổi bước sóng giảm. Câu 5 Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một bước sóng. Câu 6 Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. B. Đối với ánh sáng đơn sắc góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. Câu 7 Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x m có phương trình sóng u 4sin 3 t - y x cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị A. 1m s B. 2m s C. Một giá trị khác. D. 0 5m s Câu 8 Trong dao động của con lắc lò xo nhận xét nào sau đây là sai A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ .