Giun tròn là một giống ký sinh trùng có mặt khắp mọi nơi trong nước và nền đáy của các thủy vực, đặc biệt là chúng ký sinh bên trong cơ thể của một số loài cá nước ngọt như cá tra, ba sa, trê vàng, chép, lóc, rô đồng, sặc rằn, lóc bông, bống tượng, thát lát, lươn. | Sinh học Lớp 7 Giáo viên:Nguyễn Thị Việt Hồng Trường THCS Ninh Sở KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh ? -Đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí thể hình ống dài bằng chiếc vỏ cuticun bọc ngoài có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển thích hợp với động tác chui rúc ở môi trường ký sinh,bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Câu 2 :Nêu cách phòng chống bệnh giun đũa ? -Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. -Rửa sạch rau ,quả trước khi ăn. -Không nên tưới hoa màu,các loại rau bằng phân tươi chưa qua hoai mục. -Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Chuyên đề sinh học tích hợp vào môi trường Đọc chú thích các hình , thảo luận và trả lời câu hỏi sau : Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu ? Con đường xâm nhập của chúng ? Gây tác hại gì cho vật chủ ? Giun kim kí sinh trong ruột người Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân Giun tóc Giun móc câu,giun tóc xâm nhập vào cơ thể người NX:Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở trong : ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. -Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? Gây ngứa ngáy vì giun cái ra hậu môn đẻ trứng. Do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng giun vào miệng mà khép kín vòng đời của giun. Quan sát hình và cho biết: -Giun kim gây cho trẻ em phiền toái như thế nào? Vòng đời giun kim. Vòng đời giun móc câu: (?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân | Sinh học Lớp 7 Giáo viên:Nguyễn Thị Việt Hồng Trường THCS Ninh Sở KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh ? -Đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí thể hình ống dài bằng chiếc vỏ cuticun bọc ngoài có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển thích hợp với động tác chui rúc ở môi trường ký sinh,bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Câu 2 :Nêu cách phòng chống bệnh giun đũa ? -Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. -Rửa sạch rau ,quả trước khi ăn. -Không nên tưới hoa màu,các loại rau bằng phân tươi chưa qua hoai mục. -Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Chuyên đề sinh học tích hợp vào môi trường Đọc chú thích các hình , thảo luận và trả lời câu hỏi sau : Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu ? Con đường xâm nhập của chúng ? Gây tác hại gì cho vật chủ ? Giun