Tắc kè (Gekko gekko L.), tên khác là cắc kè, đại bích hổ, là một động vật quý, đặc sản của vùng rừng núi nước ta. Từ lâu, y học cổ truyền và kinh Tắc kè. nghiệm dân gian đã công nhận tắc kè (tên thuốc là cáp giới) có giá trị cao về mặt bổ dưỡng (ích khí, lợi huyết, tăng cường thể lực) và mạnh gân xương (giảm đau, trợ dương, chống viêm nhiễm). Về mặt hóa học, tắc kè chứa chất béo với hàm lượng 13-15% ở thân và 23-25% ở đuôi, các acid amin như acid. | Tăc kè - Thuốc bô dương mạnh gân xương Tắc kè Gekko gekko L. tên khác là cắc kè đại bích hổ là một động vật quý đặc sản của vùng rừng núi nước ta. Từ lâu y học cổ truyền và kinh . nghiệm dân gian đã công nhận tắc kè tên thuốc là cáp giới có giá trị cao về mặt bổ dưỡng ích khí lợi huyết tăng cường thể lực và mạnh gân xương giảm đau trợ dương chống viêm nhiễm . Về mặt hóa học tắc kè chứa chất béo với hàm lượng 13-15 ở thân và 23-25 ở đuôi các acid amin như acid glutamic alanin glycin arginin lysin acid aspartic serin phenylalanin leucin valin prolin histidin treonin cystein đa số là những loại không thay thế được. Người ta thường dùng tắc kè dưới hai dạng dạng tươi sống và dạng phơi khô. Dạng tươi sống chữa kém ăn gầy còm suy dinh dưỡng tinh thần mệt mỏi ho lâu ngày hen suyễn. Tắc kè bắt về đem chặt bỏ đầu từ hai mắt trở lên và bốn bàn chân. Dùng dao sắc khía dọc sống lưng lột hết da như lột da ếch mổ bụng bỏ ruột rửa sạch chặt từng miếng ướp với nước mắm có gừng đe khử mùi tanh rồi nấu cháo ăn. Liều dùng trong ngày 50-100g. Hoặc rang sấy thịt tắc kè đã tẩm ướp cho khô giòn tán bột rây mịn. Ngày uống 4-5g chia làm hai lần. Có thể phối hợp bột tắc kè với yến huyết ngưu bàng tử hà sa và mật ong để làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống hai lần mỗi lần 20 viên. Dạng phơi khô chữa đau xương đau mình tê thấp liệt dương đái nhắt đái són. Lật ngửa tắc kè ghim chặt 4 chân trên một mảnh gỗ rạch một đường từ cổ xuống đến gốc đuôi moi bỏ ruột lau sạch máu và nhớt không rửa nước . Dùng hai que to một que xuyên ngang căng hai chân trước và que kia xuyên ngang hai chân sau rồi lấy hai que mềm hơi đặt chéo trong lồng bụng để căng cho phẳng và cuối cùng lấy một que dài và cứng xuyên dọc từ đầu đến quá chót đuôi. Dùng giấy bản quấn chặt đuôi vào que để khỏi bị đứt hoặc gãy rơi mất vì đuôi tắc kè là bộ phận quý nhất . Đem phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ 50-60oC. Cách chế biến này còn bảo đảm giá trị thương phẩm và xuất khẩu của tắc kè. Dược liệu có hình dẹt phẳng đầu đuôi chân đều căng thẳng.