Tham khảo tài liệu 'hóa lí tập 3 part 6', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | V quanh trục C-C tuy nhiên sự phụ thuộc đó là khác nhau đói với các trạng thái electron khác nhau như được biểu diễn . Từ hình vẽ ta thấy phản ứng đổng phân hóa cis - trans co thể đi theo hai con đường khác nhau con đưòng không thay đổi độ bội singlet - singlet đạc trưng bàng năng lượng hoạt hóa cao Sị hoặc con đường thay đổi độ bội singlet - triplet đặc trưng bàng năng lượng hoạt ho a thấp a b đối chiếu với hình . So với trang thái cơ bản sự nghiên cứu phân tử ở trạng thái kích thích gặp nhiễu kho khăn hơn vì thời gian sống và nổng độ của trạng thái kích thích rất bé. Sự tính toán cơ lượng tủ thường cho ít kết quả. Phương pháp thực nghiệm quan trọng dùng đê nghiên cứu phản ứng quang ho a là các phương pháp quang phổ. Vì vậy phẩn tiếp theo sẽ trình bày một số nét vé quang phổ electron. 18. Sự CHUYÊN DỜI ELECTRON NGUYÊN LÍ FRANK - CONDON Khi nghiên cứu sự chuyển dời electron giữa hai trạng thái Frank và Condon đưa ra nguyên 11 như sau trong quá trình electron chuyển sang trạng thái mới thì khoảng cách giữa các hạt nhân và tốc độ chuyển động cùa chúng được xem là không đổi. Nói cách khác trong thời gian electron di chuyển hạt nhân không kịp thay đổi vị trí vâ tỗc độ. Đó là vì thời gian chuyển dời của electron 10 15 s là ngán hơn nhiêu so vôi thời gian cùa một chu kì dao động cùa hạt nhân 10 12 s . Dựa vào nguyên lí Frank - Condon ta có thể giải thích một só đặc điểm của phổ electron. . Phổ hấp thụ electron Hình . Các ơưõng cong thè năng cùa phfin tủ XY ỏ trạng Ihái electron crt bàn o và kích thích đổi vói Ị t illing họp khoảng cách cân bằng ro à trạng thải cd bàn bé hơn ó trạng thái kích thích. Hình . PhẪ háp thụ cùa phân tủ XY đối chíỂu hình E 151 Trên hỉnh biểu diễn hai đường cong thế năng của phân tử XY ỏ trạng thồi electron cơ bàn o và trạng thái kích thích j . Khoảng cách cân bàng r ở trạng thái electron cơ bản bé hơn ồ trạng thái kích thích ơ trạng thái electron cơ bản phân tử nầm ở mức dao động thấp nhất n 0. Khi hấp thụ photon .