Tham khảo tài liệu 'địa lý tự nhiên tập 1 part 8', khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | nóng ẩm xen giữa là các giai đoạn khô hạn để chỉ còn lại một số núi sót cacxtơ như ngày nay 1 . Trên cơ sở chung về sự thay đổi mực nưốc biển kèm theo sự thay đổi khí hậu các điều kiện khác như nham thạch vận động kiến tạo và tuổi hình thái của địa hình cacxtơ các giai đoạn khác nhau trong tiến trình phát triển cacxtơ đã đem lại cho địa hình cacxtơ của mỗi địa phương ở nước ta những màu sắc riêng. Dạng địa hình cacxtơ trên mặt. Phía Tây Bắc thị trấn Chi Nê huyện Lạc Thuỷ - Hoà Bình 1 Đỗ Hưng Thành Sơ lược vé lịch sử hình thành Karst bổn dịa Lạng Sơn Tc Các nhà khoa học về Trái Đất Hà Nội 1995 184 Dạng địa hình cacxtơ ngầm. Hang động thuộc thị xã Lạng Sơn. Thềm mài mòn có độ cao 25 - 30m. Phía Nam thị xã sầm Sơn - Thanh Hoá Ảnh Phùng Đĩnh 185 Dạng địa hình tích tụ do sự di chuyên vật liệu tích tụ dọc theo bờ biên quá trình lấp góc Anh Phùng Đĩnh đ Địa hình băng hà Băng hà là nhân tố tạo địa hình quan trọng nhất của vùng khí hậu lạnh. Ngày nay băng hà chiếm 11 diện tích lục địa. Vào Pleitoxen diện tích này còn rộng hơn rất nhiều. Băng hà không phải là nước sông hay nước biển bị đóng băng mà do tuyết tích tụ lâu ngày nên biến đổi mà thành. Khi đạt đến một chiều dày nhất định thì khối băng có thể chuyển dịch. Băng hà được chia làm băng hà miền nủi và băng hà đại lục. Băng hà miền núi chỉ chiếm 3 tổng diện tích của băng hà hiện đại trên toàn Trái Đất và phân bô một cách rải rác nên người ta còn gọi là băng hà địa phương. Băng hà miền núi thường dài và hẹp vì phù hợp với những thung lũng sông vốn có từ trước nên còn có tên là băng hà thung lũng. .