Bài thuyết trình : Ví dụ về ba bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật

QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước (cũng là của nhân dân lao động) và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. | Bộ môn Luật Môn Nhà nước và Pháp luật đại cương NHE-K14-Nhóm 3 Thực hiện: Nhóm 3-NHE-K14 Học viện Ngân hàng Bài thuyết trình : VÍ DỤ VỀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT NHÓM 3 Phạm Thị Mỹ Hòa Nguyễn Hương Giang Bùi Thị Thùy Liên Trần Thị Thanh Loan Đinh Thị Kim Ngần Quách Thị Hồng Nhung Lưu Tiến Hải Phạm Khánh Duy Lâm Quang Độ Bùi Trong Đại Trần Ngọc Khánh NHE-K14-Nhóm 3 Khái niệm quy phạm pháp luật Cấu trúc của quy phạm pháp luật Các ví dụ Sơ đồ chung QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Định nghĩa - QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước (cũng là của nhân dân lao động) và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà . II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật Giả định: Là bộ phận của QPPL quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt | Bộ môn Luật Môn Nhà nước và Pháp luật đại cương NHE-K14-Nhóm 3 Thực hiện: Nhóm 3-NHE-K14 Học viện Ngân hàng Bài thuyết trình : VÍ DỤ VỀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT NHÓM 3 Phạm Thị Mỹ Hòa Nguyễn Hương Giang Bùi Thị Thùy Liên Trần Thị Thanh Loan Đinh Thị Kim Ngần Quách Thị Hồng Nhung Lưu Tiến Hải Phạm Khánh Duy Lâm Quang Độ Bùi Trong Đại Trần Ngọc Khánh NHE-K14-Nhóm 3 Khái niệm quy phạm pháp luật Cấu trúc của quy phạm pháp luật Các ví dụ Sơ đồ chung QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Định nghĩa - QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước (cũng là của nhân dân lao động) và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà . II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật Giả định: Là bộ phận của QPPL quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. Ví dụ: Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế Khoản 1 Điều 163. Tội cho vay lãi nặng Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. Quy định: Là bộ phận trung tâm của QPPL, vì chính đây mà quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra. II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật Ví dụ: Điều 8 Luật Cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; + Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.