Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 Kiểm tra bài cũ: 1/Thể dị bội có bộ NST bằng bao nhiêu: A. n B. 2n C. 3n D. 2n+1 hoặc 2n-1 2/Trong bộ NST của bệnh nhân Đao đã thay đổi số lượng NST ở cặp 21 là như thế nào?. A. Thêm 1 NST B. Mất 1 NST C. Mất 2 NST D. Cả a, b, c đều sai 3/Thế nào là thể dị bội? Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. 2n = 18 4n = 36 6n = 54 8n = 72 10n = 90 Bộ NST đơn bội (n=9) 1 4 2 5 3 - Hiện tượng đa bội thể là dạng đột biến bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (lớn hơn 2n). Hiện tượng đa bội thể Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) III. Hiện tượng đa bội thể: n 2n 3n 4n 3n 6n 9n 12n 4n 2n 4n 2n Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) 2n=14 4n=28 6n=42 Lúa Mạch 3n=33 Dưa hấu tam bội III. Hiện tượng đa bội thể: 4n=40 Ngô 2n 4n Nho Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) 2n=14 4n=28 Chuối tam bội III. Hiện tượng đa bội thể: Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) 3n=39 2n=26 2n=24 3n=36 III. Hiện tượng đa bội thể: Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) IV. Sự hình thành thể đa bội: - Do tác động của tác nhân lý-hoá hoặc môi trường trong cơ thể làm rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường gây nên sự không phân li ở tất cả các cặp NST tạo thành thể đa bội III. Hiện tượng đa bội thể: Nguyên phân không bình thường Giảm phân không bình thường BÀI TẬP 1/ Cơ thể 3n là thể gì ? a, Thể đơn bội b, Thể tam nhiễm c, Thể đa bội d, Thể dị bội 2/ Nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào ? a, Kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản b, Hình dạng của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản c, Màu sắc của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản d, Câu a và b đúng 3/ Thể đa bội hình thành do nguyên nhân nào ? a, Di truyền b, Rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường c, Rối loạn hoạt động sinh lí của cơ thể d, Cả 3 đáp án trên đều đúng (Mất, thay thế, thêm 1 cặp Nu) Các dạng đột biến Đột biến gen Dị bội thể Đa bội thể Đột biến NST ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng NST ( 3n, 4n, 6n, 8n, ) (2n+1; 2n-1; 2n+2, ) ( Mất, đảo, lặp đoạn ) Đặc điểm so sánh Thể dị bội Thể đa bội Nguyên nhân Giảm phân không bình thường Giảm phân hoặc nguyên phân không bình thường Số cặp NST bị ảnh hưởng Một hoặc 1 số cặp NST Tất cả các cặp NST Hậu quả Có hại Có lợi So sánh Thể dị bội và Thể đa bội BÀI SẮP HỌC: THƯỜNG BIẾN 1/ Đọc và nghiên cứu các thông tin ,trả lời các lệnh trong bài? 2/Phân biệt đột biến với thường biến? Giải thích vì sao thường biến không di truyền được? Tiết học đến đây là kết thúc Chúc quý Thầy Cô sức khoẻ và hạnh phúc