Bài giảng Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)

Bộ sưu tập bài giảng Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt) bao gồm các bài được thiết kế đẹp mắt và chi tiết với nội dung bài học. Hy vọng, các bài giảng sẽ đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý bạn đọc. Qua bài học, học sinh biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng ở nước ta. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và phát triển kinh tế ở nước ta. | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12 BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TIẾP THEO) Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt) 1. Đặc điểm chung của địa hình 2. Các khu vực địa hình Khu vực đồi núi b. Khu vực đồng bằng Em hãy cho biết nước ta có những ĐB lớn nào? Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt) 1. Đặc điểm chung của địa hình 2. Các khu vực địa hình Khu vực đồi núi Dựa vào lược dồ, em hãy cho biết vị trí và đặc điểm của ĐBSH? b. Khu vực đồng bằng -ĐB sông Hồng: +Vị trí: Giáp vùng trung du miền núi BB, BTB, vịnh BB. + Đặc điểm: Diện tích: 15 000 km2 Bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Cao phía TB, thấp dần phía ĐN. Bề mặt bị chia cắt nhiều ô trũng. Hai loại đất phù sa Vị trí, diện tích Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ 19°53´B (huyện Nghĩa Hưng) đến 21°34´B (huyện Lập Thạch), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và tây bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía năm vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều. Đồng bằng còn có nhiều hồ ao vốn là các lòng sông cũ cũng như các vùng đất trũng úng. Dọc bờ biển là những dải cồn cát, mỗi dải đánh dấu một đường bờ biển cũ có thời kỳ sông lấn biển. Đây là điều kiện để có thể phát triển một nền nông nghiệp có truyền thống lâu đời. Toàn vùng có diện tích: km², chiếm 4,5% diện tích của cả nước. Tư liệu tham khảo về ĐB sông Hồng Tài nguyên thiên nhiên Các tiểu vùng miền Bắc Diện tích đất nông nghiệp khoảng ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% DT vùng. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12 BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TIẾP THEO) Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt) 1. Đặc điểm chung của địa hình 2. Các khu vực địa hình Khu vực đồi núi b. Khu vực đồng bằng Em hãy cho biết nước ta có những ĐB lớn nào? Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt) 1. Đặc điểm chung của địa hình 2. Các khu vực địa hình Khu vực đồi núi Dựa vào lược dồ, em hãy cho biết vị trí và đặc điểm của ĐBSH? b. Khu vực đồng bằng -ĐB sông Hồng: +Vị trí: Giáp vùng trung du miền núi BB, BTB, vịnh BB. + Đặc điểm: Diện tích: 15 000 km2 Bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Cao phía TB, thấp dần phía ĐN. Bề mặt bị chia cắt nhiều ô trũng. Hai loại đất phù sa Vị trí, diện tích Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ 19°53´B (huyện Nghĩa Hưng) đến 21°34´B (huyện Lập Thạch), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và tây bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía năm vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.