Bài tiểu luận môn Sinh thái học và bảo vệ môi trường: Giáo dục môi trường

Bài tiểu luận môn Sinh thái học và bảo vệ môi trường: Giáo dục môi trường trình bày về khái niệm, vai trò của giáo dục môi trường, tình hình giáo dục môi trường trên thế giới và tại Việt Nam cùng biện pháp khắc phục. | BÀI TIỂU LUẬN môn SINH THÁI HỌC và BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Mai Sỹ Tuấn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Hòa GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Cấu trúc bài Tiểu luận Khái niệm Vai trò của giáo dục môi trường Tình hình giáo dục môi trường trên thế giới và tại Việt Nam Biện pháp khắc phục I. KHÁI NIỆM Môi trường(Environment) a. Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về môi trường: Theo góc độ Sinh thái học: Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. b. Ô nhiễm môi trường (Environmental pollution) Ô nhiễm môi trường là việc đưa các chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên gây ra sự thay đổi bất lợi, gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất . | BÀI TIỂU LUẬN môn SINH THÁI HỌC và BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Mai Sỹ Tuấn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Hòa GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Cấu trúc bài Tiểu luận Khái niệm Vai trò của giáo dục môi trường Tình hình giáo dục môi trường trên thế giới và tại Việt Nam Biện pháp khắc phục I. KHÁI NIỆM Môi trường(Environment) a. Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về môi trường: Theo góc độ Sinh thái học: Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. b. Ô nhiễm môi trường (Environmental pollution) Ô nhiễm môi trường là việc đưa các chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên gây ra sự thay đổi bất lợi, gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí, lỏng , rắn chứa hoá chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như ánh sáng, nhiệt độ, bức xạ, tiếng ồn,. Các loại ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm không khí. Ô nhiễm đất. Ô nhiễm tiếng ồn. Ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm phóng xạ. Ô nhiễm nhiệt. Hình ảnh ô nhiễm. c. Suy thoái môi trường (Environmental degradation) Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên. 2. Giáo dục môi trường (Environmental education, EE) Định nghĩa: Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. b. Trọng tâm Giáo dục môi trường tập trung vào: Nâng cao nhận thức và sự nhạy cảm về môi trường và những thách thức môi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    69    1    29-04-2024
32    78    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.