Sự kiện Biển Đông vẫn đang là đề tài nóng trên các mặt báo ở VN, nhưng cho đến nay chính quyền VN chưa có một động thái nào khác ngoài việc kiên trì giải quyết bằng con đường hòa bình nhằm giữ vững quan hệ hữu nghị giữa hai nước. Bài thuyết trình Biển Đảo: Công chúng mới “thức” nhưng chưa “tỉnh” giúp bạn đọc nắm được những kiến thức cơ bản về chủ quyền Biển Đông. Mời bạn cùng tham khảo. | Một số lưu ý cần thiết trong công tác truyền thông, giáo dục Biển Đảo Biển Đảo: Công chúng mới “thức” nhưng chưa “tỉnh” Vấn đề Biển Đông từ trước đến nay vốn là một vấn đề rất lớn, rất phức tạp và nhạy cảm. Nó là vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: Pháp lý, Chính trị, Kinh tế, Khoa học, An ninh, Quốc phòng, Ngoại giao Cho nên những thông tin liên quan đến Biển Đông cũng tồn tại dưới rất nhiều chiều khác nhau, bên cạnh những thông tin khoa học, khách quan, còn tồn tại quá nhiều những thông tin thiếu khách quan, xuất phát từ những động cơ chính trị, kinh tế khác nhau Một thực tế hiện nay đang tồn tại trong công tác tuyên truyền nói chung của chúng ta về Biển Đông từ đội ngũ nghiên cứu, các học giả, các nhà khoa học cả ở trong nước và nước ngoài về lĩnh vực này còn thiếu cả về số lượng và chất lượng; hơn nữa họ hoạt động chủ yếu là tự giác, tự phát, thiếu sự liên kết, phân công, phân nhiệm và công trình nghiên cứu chưa được đánh giá đúng mức, chưa được sử dụng trong thực tế. Biển Đông Một số sai lầm, sai sót thường gặp Về tên gọi: “Biển Đông”: là tên gọi luôn được sử dụng chính thức trong mọi loại văn bản của Việt Nam. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có một số tài liệu của Việt nam đã dịch ra tiếng Anh là “East Sea”, tiếng Pháp là “Mer de l’Est”. Đấy là sai lầm của những người làm công tác dịch thuật, theo kiểu “mot à mot”, “word by word”! Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam trong Biển Đông Chủ quyền, Quyền chủ quyền. Quyền tài phán Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung : quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Moi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia phải do quốc gia đó quyế định, các quốc gia khác, cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp, mọi tổ chức, cá nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đó phải tuân thủ pháp luật của quốc gia nếu điều ước quốc tế mà quốc gia đã ký . | Một số lưu ý cần thiết trong công tác truyền thông, giáo dục Biển Đảo Biển Đảo: Công chúng mới “thức” nhưng chưa “tỉnh” Vấn đề Biển Đông từ trước đến nay vốn là một vấn đề rất lớn, rất phức tạp và nhạy cảm. Nó là vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: Pháp lý, Chính trị, Kinh tế, Khoa học, An ninh, Quốc phòng, Ngoại giao Cho nên những thông tin liên quan đến Biển Đông cũng tồn tại dưới rất nhiều chiều khác nhau, bên cạnh những thông tin khoa học, khách quan, còn tồn tại quá nhiều những thông tin thiếu khách quan, xuất phát từ những động cơ chính trị, kinh tế khác nhau Một thực tế hiện nay đang tồn tại trong công tác tuyên truyền nói chung của chúng ta về Biển Đông từ đội ngũ nghiên cứu, các học giả, các nhà khoa học cả ở trong nước và nước ngoài về lĩnh vực này còn thiếu cả về số lượng và chất lượng; hơn nữa họ hoạt động chủ yếu là tự giác, tự phát, thiếu sự liên kết, phân công, phân nhiệm và công trình nghiên cứu chưa được đánh giá đúng mức, chưa được sử dụng trong thực tế. Biển .