Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam sau 1975

Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam sau 1975 giới thiệu tới các bạn những nội dung về bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam sau 1975; quá trình vận động của nền Văn học Việt Nam sau 1975; những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam sau 1975. | KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA VIỆT NAM SAU 1975 Kỷ nguyên hòa bình, thống nhất và sự trở lại của cuộc sống đời thường, những khát vọng hạnh phúc, tự do muôn thuở của con người cá nhân. Cơ chế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế - văn hóa: Sự chấm dứt của nền văn hóa bao cấp và sự trở lại của đời sống văn học dân chủ, mang tính cạnh tranh. Sự du nhập ồ ạt của những luồng tư tưởng, văn hóa hiện đại trên thế giới. Sự hình thành của một công chúng đọc đa dạng, với thị hiếu thẩm mỹ phức tạp. II. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 1. 1975 – 1985: Giai đoạn chuyển tiếp từ nền văn học cách mạng trong chiến tranh sang nền văn học thời hậu chiến. Sau ngày đất nước thống nhất, lịch sử VN chuyển qua một thời đại mới, nhưng văn học nghệ thuật vẫn vận động theo quán tính của văn học thời chiến, với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Diễn ra sự vận động ngầm của đời sống văn học, với những trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng ở một số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi của cuộc sống và có ý thức trách nhiệm cao về ngòi bút của mình. Đó là những người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học. Tác phẩm tiêu biểu: kịch Rừng trúc (1978) và Nguyễn Trãi ở Đông Quan (1979) của Nguyễn Đình Thi, tập truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985) của Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1981) của Nguyễn Khải, kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984), Tôi và chúng ta (1985) của Lưu Quang Vũ, tập thơ Ánh trăng (1984) của Nguyễn Duy, tập thơ Tự hát (1984) của Xuân Quỳnh, tập thơ Hoa trên đá (1984) của Chế Lan Viên, tập thơ Người đàn bà ngồi đan (1985) của Ý Nhi Ánh trăng (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với biển hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn . | KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA VIỆT NAM SAU 1975 Kỷ nguyên hòa bình, thống nhất và sự trở lại của cuộc sống đời thường, những khát vọng hạnh phúc, tự do muôn thuở của con người cá nhân. Cơ chế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế - văn hóa: Sự chấm dứt của nền văn hóa bao cấp và sự trở lại của đời sống văn học dân chủ, mang tính cạnh tranh. Sự du nhập ồ ạt của những luồng tư tưởng, văn hóa hiện đại trên thế giới. Sự hình thành của một công chúng đọc đa dạng, với thị hiếu thẩm mỹ phức tạp. II. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 1. 1975 – 1985: Giai đoạn chuyển tiếp từ nền văn học cách mạng trong chiến tranh sang nền văn học thời hậu chiến. Sau ngày đất nước thống nhất, lịch sử VN chuyển qua một thời đại mới, nhưng văn học nghệ thuật vẫn vận động theo quán tính của văn học thời chiến, với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Diễn ra sự vận động ngầm của đời sống văn học, với những trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng ở

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    67    1    27-04-2024
251    72    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.