Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở - ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở do ThS. Nguyễn Thị Thu Hà biên soạn bao gồm những nội dung về công sở và hoạt động chủ yếu của công sở; kỹ thuật điều hành công sở; điều kiện làm việc và thiết bị trong công sở; phương pháp lãnh đạo quản lý hành chính; đổi mới kỹ thuật điều hành trong cải cách hành chính. | HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KỸ THUẬT TỔ CHỨC CÔNG SỞ ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ TÀI LIỆU 1-“Tổ chức điều hành hoạt động của các công sở”( Văn Thâm). 2-“Giám đốc tổ chức công việc hàng ngày”(Daniel Ollivier), 1995. 3-Bộ sách đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (32 cuốn) NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG SỞ CHƯƠNG II: KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG SỞ CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CHƯƠNG V: ĐỔI MỚI KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG SỞ I-Các khái niệm cơ bản: -Bộ máy: là hệ thống các cơ quan nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất. -Tổ chức: là 1 hệ thống tập hợp 2 hay nhiều người, có sự phối hợp hoạt động có ý thức nhằm đạt được 1 hay nhiều mục tiêu chung. -Cơ quan: là một tổ chức, được nhấn mạnh đến thiết chế, điều hành và các cấp bậc trong đó, là đầu mối giao dịch của tổ chức. -Văn phòng: là bộ máy điều hành tổng hợp của CQ, tổ chức; là nơi thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý; chăm lo mọi lĩnh vực hậu cần đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của CQ, tổ chức. CƠ QUAN: THIẾT CHẾ, ĐIỀU HÀNH, CẤP BẬC CÔNG SỞ: CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐỊA ĐIỂM II-Khái niệm và đặc điểm cơ bản của công sở: 1-Khái niệm công sở: là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của Nhà nước. Đếm xem có bao nhiêu chữ “công” trong định nghĩa CS Công ích Công vụ Công chức Luật công Công quyền Dịch vụ công Có thể thêm vào các từ “công”: Công sản, Công quỹ, Công xa, Công thự, Công văn (cũng như vua có long sàng, long xa, long thể, ) 2- Nhiệm vụ công sở: -Quản lý công vụ theo pháp luật. -Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận. -Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa CQ này với CQ khác. -Thực hiện kiểm tra, theo dõi | HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KỸ THUẬT TỔ CHỨC CÔNG SỞ ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ TÀI LIỆU 1-“Tổ chức điều hành hoạt động của các công sở”( Văn Thâm). 2-“Giám đốc tổ chức công việc hàng ngày”(Daniel Ollivier), 1995. 3-Bộ sách đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (32 cuốn) NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG SỞ CHƯƠNG II: KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG SỞ CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CHƯƠNG V: ĐỔI MỚI KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG SỞ I-Các khái niệm cơ bản: -Bộ máy: là hệ thống các cơ quan nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất. -Tổ chức: là 1 hệ thống tập hợp 2 hay nhiều người, có sự phối hợp hoạt động có ý thức nhằm đạt được 1 hay nhiều mục tiêu chung. -Cơ quan: là một tổ chức, được nhấn mạnh đến thiết

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.