Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 4 - Chính phủ điện tử

Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 4 - Chính phủ điện tử được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được khái niệm chính phủ điện tử; thành tố của chính phủ điện tử; nguyên tắc của chính phủ điện tử; mục đích của chính phủ điện tử và một số kiến thức khác. | Khỏi niệm về chính phủ điện tử có thể bao gồm: từ “việc sử dụng công nghệ thông tin tạo nên sự vận động tự do của thông tin nhằm vượt qua những trở ngại về mặt vật lý của hệ thống thông tin truyền thống dựa trên giấy tờ” đến “việc sử dụng công nghệ nhằm tăng cường sự tiếp cận và cung cấp các dịch vụ công của Chính phủ giúp ích cho các công dân, các đối tác kinh doanh và người lao động” . chính phủ điện tử là gì? Chính phủ điện tử bao hàm việc tự động hoá và điện toán hoá các thủ tục tồn tại dựa trên giấy tờ. Chính phủ điện tử sẽ thúc đẩy: Phong cách lãnh đạo mới Phương pháp tranh luận và quyết định các chiến lược mới Phương pháp giải quyết công việc mới Phương pháp lắng nghe công dân và cộng đồng mới Phương pháp tổ chức và cung cấp thông tin mới chính phủ điện tử là gì? Các thành tố chủ yếu của CPĐT 1- các dịch vụ công 2- Tiếp cận thông tin (phương thức tự phục vụ) 3- Sự tương tác giữa chính phủ và công chúng Phát triển và cung cấp dịch vụ công theo sự lựa chọn của công dân-khách hàng Làm cho việc tiếp cận chính phủ và các dịch vụ của chính phủ trở nên dể dàng, thuận tiện; nhanh chóng; trực tiếp Tăng cường sự tham gia của xã hội công dân; Thực hiện các trách nhiệm về thông tin; Tạo ra hệ thống thông tin có khả năng sử dụng Nguyên tắc của chính phủ điện tử Chính phủ điện tử có mục đích tăng cường sự tiếp cận của người dân đối với các dịch vụ của Nhà nước và tăng cường việc cung cấp các dịch vụ của Nhà nước vỡ lợi ích của công dân. điều quan trọng hơn nữa, chính phủ điện tử có mục đích: Giúp tăng cường việc quản lý của chính phủ theo hướng một chính phủ hiệu quả và minh bạch. Quản lý các nguồn lực xã hội và kinh tế tốt hơn nhằm phát triển Mục đích của CPĐT Kết nối các cơ quan của chính phủ tạo điều kiện chia sẻ thông tin và phối hợp hoạt động, khắc phục sự chia cắt, rời rạc giữa các bộ phận theo phương thức hoạt động thông thường Tăng cường khả năng chia sẻ thông tin giữa các dịch vụ và các cơ quan của chính phủ làm minh bạch các hoạt động Tạo sự bình đẳng trong truy | Khỏi niệm về chính phủ điện tử có thể bao gồm: từ “việc sử dụng công nghệ thông tin tạo nên sự vận động tự do của thông tin nhằm vượt qua những trở ngại về mặt vật lý của hệ thống thông tin truyền thống dựa trên giấy tờ” đến “việc sử dụng công nghệ nhằm tăng cường sự tiếp cận và cung cấp các dịch vụ công của Chính phủ giúp ích cho các công dân, các đối tác kinh doanh và người lao động” . chính phủ điện tử là gì? Chính phủ điện tử bao hàm việc tự động hoá và điện toán hoá các thủ tục tồn tại dựa trên giấy tờ. Chính phủ điện tử sẽ thúc đẩy: Phong cách lãnh đạo mới Phương pháp tranh luận và quyết định các chiến lược mới Phương pháp giải quyết công việc mới Phương pháp lắng nghe công dân và cộng đồng mới Phương pháp tổ chức và cung cấp thông tin mới chính phủ điện tử là gì? Các thành tố chủ yếu của CPĐT 1- các dịch vụ công 2- Tiếp cận thông tin (phương thức tự phục vụ) 3- Sự tương tác giữa chính phủ và công chúng Phát triển và cung cấp dịch vụ công theo sự lựa chọn của công dân-khách hàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.