Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngọc Loan

Chương 2 của bài giảng Kinh tế học quốc tế giới thiệu về các lý thuyết về thương mại quốc tế như: Chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết Lợi thế tương đối của David Ricardo, lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler, lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế,. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | Chương 2 Lý thuyết về thương mại quốc tế Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế I. Chủ nghĩa trọng thương 1. Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ 15,16 và phát triển thịnh hành đến cuối thế kỷ17,18. Đầu thế kỷ 16, mậu dịch đã bắt đầu phát triển do 3 nguyên nhân chủ yếu sau đây: Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Con người bắt đầu chế tạo được rất nhiều SF cao cấp như: đồng hồ, kính hiển vi, Con người đã khám phá ra rất nhiều những vùng đất mới Đặc biệt đề cao vai trò của các Thương gia SX phát triển N/c trao đổi buôn bán Thị trường mở rộng Sự gia tăng dân số Tăng lợi nhuận các nhà sx và thương gia N/c trao đổi buôn bán Tác động CNTT ra đời Hệ tư tưởng kinh tế: Coi trọng vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển KT Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 2. Tư tưởng cơ bản của CNTT: Đặc biệt coi trọng vai trò của sự tích lũy tiền đây là chỉ tiêu để đánh giá sự giàu có của một quốc gia. Coi trọng vai trò của sự can thiệp của Chính phủ: tăng cường XK, hạn chế NK Quan niệm về thương mại: Chính sách BHMD Hai quốc gia trao đổi TM thì một quốc gia này được lợi khi một quốc gia khác bị thiệt Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 3. Đánh giá tư tưởng của CNTT: Tiến bộ: Nhận thức vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế Nhận thức vai trò về sự can thiệp của Chính phủ Hạn chế: Quan niệm sai về Tiền, họ đã đồng nhất tiền và tài sản của một QG. Sử dụng CS BHMD sai mục đích nên đã chủ trương một nền sx ko cần dựa trên hiệu quả, đồng thời dẫn đến vòng luẩn quẩn về thương mại. Quan niệm sai về lợi ích thương mại, họ cho rằng cơ sở của trao đổi không dựa trên sự ngang giá. Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế II Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: điểm của về TMQT: Trình bày trong tác phẩm “Sự giầu có của một dân tộc”. Điều mấu chốt của lập luận này là ở chỗ các chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nước nên sản xuất mặt hàng gì để mang ra trao đổi . | Chương 2 Lý thuyết về thương mại quốc tế Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế I. Chủ nghĩa trọng thương 1. Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ 15,16 và phát triển thịnh hành đến cuối thế kỷ17,18. Đầu thế kỷ 16, mậu dịch đã bắt đầu phát triển do 3 nguyên nhân chủ yếu sau đây: Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Con người bắt đầu chế tạo được rất nhiều SF cao cấp như: đồng hồ, kính hiển vi, Con người đã khám phá ra rất nhiều những vùng đất mới Đặc biệt đề cao vai trò của các Thương gia SX phát triển N/c trao đổi buôn bán Thị trường mở rộng Sự gia tăng dân số Tăng lợi nhuận các nhà sx và thương gia N/c trao đổi buôn bán Tác động CNTT ra đời Hệ tư tưởng kinh tế: Coi trọng vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển KT Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 2. Tư tưởng cơ bản của CNTT: Đặc biệt coi trọng vai trò của sự tích lũy tiền đây là chỉ tiêu để đánh giá sự giàu có của một quốc gia. Coi trọng vai trò của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.