Lý thuyết tiền tệ cổ điển, thuyết cầu tiền tệ của Keynesian, thuyết danh mục đối với cầu tiền là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ Trình bày: Nguyễn Thị Thu Huyền CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN 2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNESIAN 3. THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN Đề xướng ra vào thế kỷ 19 và đầu đầu thế kỷ 20 dựa trên cuốn sách “Sức mua của tiền tệ (1911)” của Irving Fisher Nội dung: Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Fisher muốn xem xét mối quan hệ giữa Tổng lượng tiền tệ M với Tổng chi tiêu trong nền kinh tế (PY) MV = PY V: tốc độ chu chuyển của tiền tệ ( tốc độ) P: Mức giá Y: tổng sản phẩm của nền kinh tế M: Tổng lượng tiền ( Cung tiền tệ) 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN CT này không nói lên được khi nào M và PY thay đổi cùng chiều vì sự tăng/ giảm của M có thể được bù đắp bởi sự giảm/ tăng của V. Fisher cho rằng V chịu ảnh hưởng bởi thói quen của người dân. (tương đối cố định) V = hằng số Trên thị trường tiền tệ cân bằng: Cung tiền = Cầu tiền M Md ; 1/V= k MV=PY M=PY/V Md = k. PY Theo Fisher, Cầu tiền thuần túy là một hàm của thu nhập và lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền. 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN Tổng lượng tiền và mức giá MV=PY, V= hằng số; Y không đổi trong ngắn hạn Sự thay đổi trong tổng lượng tiền dẫn đến sự thay đổi tương ứng của mức giá. Tổng lượng tiền và lạm phát Mà V là cố định, tốc độ tăng trưởng bằng 0 nên: Thuyết tổng lượng tiền là lý thuyết tốt cho lạm phát trong dài hạn nhưng không tốt trong ngắn hạn. 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN Thâm hụt ngân sách và lạm phát DEF( thâm hụt ngân sách) = G - T < 0 Giải pháp: Vay mượn ( trái phiếu, các khoản vay và tài trợ ) mất lòng tin công chúng Tăng thuế gây gánh nặng đè lên nền kinh tế In tiền: tăng cung tiền gây lạm phát (Vd: Siêu lạm phát tại Zimbabwean) Nhà nước lựa chọn in tiền để giải quyết thâm hụt ngân sách siêu lạm phát 2 triệu % đô la hóa năm 2009 2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES Giả thuyết: P và W không linh hoạt Ông bác bỏ luận điểm V là không đổi, và nhấn mạnh tầm quan trọng của . | CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ Trình bày: Nguyễn Thị Thu Huyền CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN 2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNESIAN 3. THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN Đề xướng ra vào thế kỷ 19 và đầu đầu thế kỷ 20 dựa trên cuốn sách “Sức mua của tiền tệ (1911)” của Irving Fisher Nội dung: Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Fisher muốn xem xét mối quan hệ giữa Tổng lượng tiền tệ M với Tổng chi tiêu trong nền kinh tế (PY) MV = PY V: tốc độ chu chuyển của tiền tệ ( tốc độ) P: Mức giá Y: tổng sản phẩm của nền kinh tế M: Tổng lượng tiền ( Cung tiền tệ) 1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN CT này không nói lên được khi nào M và PY thay đổi cùng chiều vì sự tăng/ giảm của M có thể được bù đắp bởi sự giảm/ tăng của V. Fisher cho rằng V chịu ảnh hưởng bởi thói quen của người dân. (tương đối cố định) V = hằng số Trên thị trường tiền tệ cân bằng: Cung tiền = Cầu tiền M Md ; 1/V= k MV=PY M=PY/V Md = k. PY