Bài giảng Chương 6: Giáo dục các kỹ năng sống trong họat động hàng ngày cho trẻ khiếm thị

Bài giảng Chương 6: Giáo dục các kỹ năng sống trong họat động hàng ngày cho trẻ khiếm thị bao gồm hai nội dung chính trình bày về khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của lao động - tự phục vụ; biện pháp hình thành các kĩ năng lao động – tự phục vụ. Mời các bạn tham khảo. | Chương 6. Giáo dục các kỹ năng sống trong họat động hàng ngày cho trẻ khiếm thị . Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của lao động - tự phục vụ . Biện pháp hình thành các kĩ năng lao động – tự phục vụ . Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của lao động - tự phục vụ Giáo dục và hình thành kĩ năng lao động nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức như lòng yêu lao động, sẵn sàng lao động không những cho mình, cho mọi người mà còn vì lợi ích chung của tập thể và xã hội giúp hình thành ở trẻ tính mục đích, tính kiên trì, tính độc lập, vượt khó khăn và óc sáng tạo. Học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao vai trò của giáo dục lao động, có tác động đào tạo con người phát triển toàn diện, con người có những phẩm chất đạo đức của những người lao động chân chính. nhiều lần nhấn mạnh phải dạy trẻ từ tuổi mẫu giáo những hình thức lao động đơn giản vừa sức với trẻ. cũng đã nêu vai trò quan trọng của các hình thức lao động đơn giản của trẻ. Trong lao động, trẻ hình thành tính độc lập và tinh thần trách nhiệm, sự tổ chức hành vi có mục đích. Trong quá trình lao động, trẻ được trực tiếp hoạt động với các đồ vật, qua đó trẻ sẽ hiểu và trau dồi thêm những tri thức mới. Những kĩ năng lao động tự phục vụ, thông thường trẻ có thể tự học qua bắt chước. Nhưng với trẻ khiếm thị thì "bản thân quá trình bắt chước đòi hỏi phải hiểu rõ ý nghĩa hành động của người khác. Quả vậy, trẻ mà không hiểu thì không thể bắt chước người lớn đang làm. Bản thân sự bắt chước là một quá trình phức tạp đòi hỏi phải có sự hiểu biết bước đầu" (). Trong thực tiễn, nhiều người khiếm thị vẫn thực hiện được những nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao. Vì vậy, trẻ khiếm thị có thể học được nhiều kĩ năng lao động tự phục vụ như trẻ sáng nếu trẻ có cơ hội được làm thử, luyện tập và được khuyến khích. 2. Biện pháp hình thành các kĩ năng lao động – tự phục vụ Những kĩ năng trẻ cần phải học : ăn uống, tắm, vệ sinh cá nhân, dùng nhà vệ sinh, rửa mặt, mặc quần áo, lau dọn giữ vệ | Chương 6. Giáo dục các kỹ năng sống trong họat động hàng ngày cho trẻ khiếm thị . Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của lao động - tự phục vụ . Biện pháp hình thành các kĩ năng lao động – tự phục vụ . Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của lao động - tự phục vụ Giáo dục và hình thành kĩ năng lao động nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức như lòng yêu lao động, sẵn sàng lao động không những cho mình, cho mọi người mà còn vì lợi ích chung của tập thể và xã hội giúp hình thành ở trẻ tính mục đích, tính kiên trì, tính độc lập, vượt khó khăn và óc sáng tạo. Học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao vai trò của giáo dục lao động, có tác động đào tạo con người phát triển toàn diện, con người có những phẩm chất đạo đức của những người lao động chân chính. nhiều lần nhấn mạnh phải dạy trẻ từ tuổi mẫu giáo những hình thức lao động đơn giản vừa sức với trẻ. cũng đã nêu vai trò quan trọng của các hình thức lao động đơn giản của trẻ. Trong lao động, trẻ hình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.